Saturday, September 23, 2017

BÌNH LUẬN VỀ PHIM TÀI LIỆU CHIẾN TRANH VIỆT NAM :



 
Bình luận phim tài liệu Chiến tranh Việt Nam của Đạo diễn Ken Burns và Lynn Novick
 
Cá nhân tôi nghĩ rằng các bạn nầy làm phim về chiến tranh Việt NAM vào lúc này là rất hay dù có hơi trể. Tôi thừa hiểu mục đích phim Thiên sử truyền hình nầy là sự đặt hàng của Secret Society để hoá giải “Hội Chứng Việt Nam” (Vietnam Trauma = www.amazon.com/Vietnam-Trauma-American-Foreign…/…/0878559035) phục hồi danh dự cho 58.000 binh sĩ Mỹ đã hy sinh cho một trật tự an toàn thế giới Mới (The New World Order) vì được cho phép giải mật bởi USIA, và sẽ có một số người dân, quân, cán chính của hai bên còn lại đã từng là Nhân chứng sống trong các biến cố lịch sử đó sẽ phải có ý kiến...
Mục Tiêu Tham Chiến - Ai Thắng? Ai Thua? - Không biết các tác giả của bộ phim có biết rằng cs Bắc Việt đã đuổi một "kẻ xâm lược tưởng tượng" để rước về một "kẻ xâm lược thực sự" không nhỉ? - Trong cuộc chiến tranh VN . Đồng bào luôn chạy về phía Việt Nam Cộng Hòa hay không? Và, không phải chỉ có sát thời điểm Miền Nam bị cộng sản chiếm đóng. Đồng bào VN chạy trốn cộng sản từ Hiệp định Genève 1954, Vì sao người Việt vẫn bỏ nước ra đi kể cả đảng viên hiện nay?
"Đây là bộ phim phản ảnh một phía, trình bày phân nửa sự thật, không xứng đáng bỏ thời giờ xem" nhưng nhằm bênh vực cho sự hoàn thành công trình CIP (Counter Insurgency Plan) của Mỹ tại VN mà thôi. kết quả bài …không phải vậy mà phục hồi danh dự cho 58.000 lính Mỹ hy sinh cho một The New World Order và hoá giải Vietnam trauma là mục tiêu sau cùng ‘decent interval’ thời gian cần và đủ…
Secret Society cho thế giới biết: "Một quân đội anh hùng không phải ở chỗ thắng thua, mà là ở chỗ này: "Anh xung trận để đánh ai, đánh nhằm mục đích gì"... thề phân thây uống máu quân thù là người miền nam “khi đồng minh tháo chạy” (đặt hàng)… Chứ đánh một loại giặc "tưởng tượng" để rồi rước về một loại "giặc thực sự tàn phá đất nước" như hiện nay thì không phải là anh hùng, mà là tội đồ dân tộc đấy.
Bộ phim “Vietnam! Vietnam!” do đạo diễn nổi tiếng của Hoa Kỳ trong thập niên 60, ông John Ford, thực hiện vào đầu năm của thập niên 1970 được nhắc lại trong cộng đồng blogs. Từ lúc hoàn tất, tập phim này không được phép trình chiếu rộng rãi tại Hoa Kỳ vì chính quyền Nixon (Secret Society) sợ ảnh hưởng xấu đến kế hoạch rút quân và bỏ rơi miền Nam Việt Nam ! Tập phim “Vietnam! Vietnam!” đã đi vào lãng quên từ đó theo lịnh của USIA mà thật ra của bọn Bonesmen.
Thắng thua gì thì đã có đáp số: 1991 LX bị chia 8 nước Cộng Hoà, 2017 VC quỳ lại Mỹ và 2020 chia TQ ra nhiều nước Cộng Hoà Tây Tạng, Cộng Hoà Tân Cương, Cộng Hoà Đài Loan … trở lại tình trạng nguyên thủy Đông Châu Liệt Quốc như trước 1949, hảy xem đáp số ở bài “Siêu Chiến Lược Eurasia-1 (1920-2020)” của The New Legion by Vinh Truong.
Hiện giờ có hàng chục ngàn tên du học sinh con cán bộ CS đã bỏ VN để chạy qua Mỹ du học và mua nhà ở luôn bên đó, Từ 1990 tới nay đã có gần 2 triệu người Việt xuất cảnh để định cư tại Mỹ. Kết luận: cộng sản là kẻ thua ! Và CBCS là con vẹt bị tẩy não ! Năm 2017 rồi mà cái đám vc vẫn ngồi chầu rìa bên cạnh Tư Bản nhễ? Còn mấy thằng/con ngụy bỏ chạy thiếu đường hụt hơi bây giờ đảng kêu lại giúp đảng phát triển đất nước, nhễ? Nước Mỹ chạy vì họ đã hoàn thành mục tiêu của họ, thí dụ sản xuất 5000 chiếc trực thăng như 5000 tô phở vừa bán hết sạch biết bao lợi nhuận? Họ đặt CS là mối nguy hiểm nhất nhân loại. Nước Mỹ bỏ chạy nhưng ngày nay thì CSVN lại đi bám đít Mỹ. Vậy thằng nào nhục hơn hả các con Vẹt?
Mục tiêu tham chiến: Mỹ không Tham Chiến mà là Chủ Chiến với mục tiêu Xâm Lược để có thuộc địa trong vùng ĐNÁ như vậy vui hơn và sẽ thiết lập Liên Minh Quân Sự để tụi bây tự bảo vệ nhau APTO (Asia Pacific Treaty Organisation) nuôi bằng Bo Bo để trở nên người lính gác kho dầu khí và đường hàng hải 5000 tỉ thằng nào khôn hơn thằng nào?."
Cái tuyệt vời là CIA giấu nhẹm “Hà Nội xin đầu hàng vô điều kiện” và Truyền Thông Xám “TT Thiệu chạy trốn mang 16 tấn vàng”. "Mỹ thua để được làm bá chủ thế giới", không phải bởi họ thua mà đạt được địa vị bá chủ thế giới. Thua và Bá Chủ là 2 thực tế khác nhau. Thua hay Thắng họ vẫn là Bá Chủ.
Thế bây giờ, thủ tướng, bộ trưởng ....của Việt liên tục xin gặp TT Mỹ dù phải đi cổng hậu môn, thì là ai thắng. Gặp được TT Mỹ, báo đài thi nhau hót là chuyến đi đạt thắng lợi lớn..., thì là ai thắng; phản biện ngang cành bứa thì cũng nên có lý lẽ một chút, nói bậy bạ chỉ tổ lòi cái ngu xuẩn ra mà thôi. Thời buổi internet nầy, che mắt được ai đâu, không ai thèm trả lời là vì người ta khinh bỉ cái thứ đâm thuê chém mướn cho Tàu.
Kết cuộc phải đồng ý là cuộc chiến vừa qua Mỹ thắng, VN cả hai phía đều thua. Đầu tiên Mỹ chặn được Trung Cộng tràn xuống phía nam. Khi Mỹ không cần chặn nữa, rút khỏi Việt Nam giao cho LX + VC lo. Sau đó Cộng Sản sụp đổ ở tận gốc 1991. Như vậy là thắng quá đi ấy chứ. Dĩ nhiên đời chả có cái gì cho không biếu không như tình yêu trai gái, anh muốn thắng thời phải trả một giá hàng triệu người hy sinh nào đó cho mục tiêu, mà Mỹ thay màu da trên xác chết như bài: Vinh Truong: SÁCH LƯỢC ĐỔI MÀU DA TRÊN XÁC CHẾT:
nktvinhtruong.blogspot.com/…/08/sach-luoc-oi-mau-da-tren-xac.
Sau phần trình chiếu, họ hỏi mỗi người trong Ban Điều Hành Thảo Luận một câu. Trong phim có một cựu chiến binh Bắc Việt, tên Bảo Ninh được phỏng vấn, và ông nói rằng trong cuộc chiến tranh Việt Nam KHÔNG có bên nào thắng (no winner). Chiến hửu nghĩ gì về ý kiến nầy có phải 2 bên đều thua? Tất cả 2 bên đều thua một cách nhục nhả đem đất nước còn thua cả Cambodia và Lào. Sau thế chiến 2 có gần 60 nước trên thế giới giành lại độc lập từ tay thực dân. Họ không cần đánh đế quốc Bồ Đào Nha, Anh, Nhựt, Mỹ mà vẩn tìm độc lập như Thái, Phi, Indonesia …; vậy là mình khôn hay các nước láng giềng dại???
Tất nhiên cuốn phim này làm theo cách suy nghĩ của hai người chủ trương là Ken Burns và Lynn Novick. Cuốn phim có giá trị hay không là do người xem thấy nó có diễn tả được sự thật đã từng xảy ra trong lịch sử hay không. Như bà đạo diễn Lynn Novich đã nói: "Chỉ muốn khán giả xem phim hiểu rõ những gì đã thật sự xảy ra và vì sao?"; trong khi ….

Thì 2 tác phẫm “The New Legion” đã cho đáp số bởi Viện Albert Eistein:
        Military Analysis: Vinh Truong.                         militaryanalysis.blogspot.com/2012/04/vinh-truong.html
When Truong speaks we all need to listen. Truong and his fellow compatriots now living in the U.S. have a web site dedicated to discussion of the Second Indo-China War. It might be interesting to engage in dialog with them language barriers aside.
www.theburningplatform.com/…/hillary-hitting-chipotle-after…-...
…. Mr. Truong provides such vivid detail at such a granular level that it leaves no room for ambiguity. This is the type of book that should be part of every high school’s literature curriculum …
Military Analysis: Dayan & Creveld.
militaryanalysis.blogspot.com/2012/04/dayan-creveld.html -

"Those "reasons" as enunciated by Dayan [thanks to van Creveld] and Truong valid as stated but immaterial as to the REAL REASON?"
             Đó là mục đích của việc viết lịch sử. Viết lịch sử không phải là để mình tự hào, không phải là để bôi đen kẻ thù. Viết lịch sử là để cho thấy trong quá khứ đã xảy ra chuyện gì.
Chiến tranh đã kết thúc hơn 42 năm nhưng những uẩn khúc, bí mật của nó vẫn chưa được bạch hoá cho những người trực tiếp tham gia, lấy thí dụ như TRẬN ĐƯỜNG 9 NAM LÀO (videos Operation Lam Son 719) như chất độc màu Da Cam (xem video ở bài “Dưới rặng Trường Sơn Tây”; Started by vinhtruong, 02-12-2012, 04:45 AM) thì tìm ra sự thật với vô vàn chứng liệu qua chỉ cần rà con chuột tìm kiếm sưu tra. Những thế hệ sau hiểu rõ với những câu hỏi như: Vì sao hiệp định Genève rồi tới Paris bị vc xé bỏ, ai là người thắng, ai thua, hàng triệu người chết, mất tích và nhất là câu hỏi mục tiêu của cuộc chiến này là gì...có quá nhiều câu hỏi không biết các nhà làm phim có giúp trả lời ?.

Hơn 42 năm sau khi chiến tranh Việt Nam kết thúc, nhiều người vẫn bị giằng xé vì cuộc chiến không dứt gây tranh cãi này. Vì Skull & Bones 322 áp đặt miền Bắc mặc áo “cộng sản ảo” ăn Bo Bo đở hao dollar hơn dành cho VNCH như Secret Society ra lịnh dựng hiện tượng Lê Văn Tám, HCM để phục hoạt cho quyền lợi chiến lược Mỹ thay vì chính cống là ĐẢNG CƯỚP ĐÔ + ĐẤT như hiện nay, Bonesman Kerry ra lịnh bà Ted Osius đưa ra “chiến dịch” lộ liểu hiện ra nhang nhảng khắp cả nước Việt cho Tổng Cục 2 phối hợp cùng Việt Tân và Lisa Phạm, tam đầu chế nầy thực thi nóng bổng cướp đất và đàn áp khốc liệt người dân.
       Nhiều người bình thường thuộc tất cả các bên tham chiến, bị hoàn cảnh đẩy đưa vào cuộc chiến, vẫn bị dằn vặt bởi những dấu hỏi lớn về những nguyên do dẫn tới chiến tranh và kết cuộc bi thảm của nó, với hàng triệu người chết, nhiều triệu người khác mang thương tật hoặc chấn động tâm lý vĩnh viễn. Ngoảnh nhìn quá khứ, họ tự hỏi liệu cái giá mà tất cả các bên – kể cả bên thắng cuộc, phải trả, có quá đắt? Liệu có hay không một giải pháp không đổ máu cũng có cơ may mang lại hòa bình, độc lập, tự quyết cho Việt Nam? Và, nên rút ra bài học ở các nước như Thái Lan, Phi, Mả Lai … có cần đánh đế quốc nào đâu để làm anh hùng rơm mà vẩn giành được độc lập và giàu có. Ai ngu hơn ai để tránh lặp lại lịch sử?
Stanley Karnow tác giả “Việt Nam, thiên lịch sử truyền hình”, là phóng viên chiến trường từng gắn bó với Việt Nam trong cuộc chiến ác liệt; Karnow là sự tổng hợp của việc đưa tin trực tiếp, đánh giá cá nhân và tôn trọng lịch sử. Nhờ tính động nảo tạo dựng lên sự hợp lý xác xuất theo kiểu Phong Trào Phản Chiến thời đại của tác phẩm “Vietnam: A History” - tác phẩm phân tích, khắc hoạ lại cuộc chiến chống Mỹ của nhân dân Việt Nam, nó đã được tin tưởng sử dụng để dựng nên bộ phim tài liệu của hãng PBS với tựa đề “Vietnam: A Television History” (1983). Loạt phim tài liệu dài tập này khi đó đã giành được 6 giải Emmy (giải thưởng trao cho các chương trình truyền hình xuất sắc của Mỹ) và trở thành bộ phim tài liệu được nhiều người xem nhất thời bấy giờ với khoảng 9,7 triệu lượt xem mỗi tập, trừ người Việt xa sứ muốn đập bể cái màn ảnh TV. Nhưng theo tôi nghỉ thì lần nầy tạm khá hơn một chút vì mục tiêu cuộc chiến để Mỹ có lợi gì thôi.
Phim tài liệu 10 tập lần nầy, dài 18 tiếng “The Vietnam War, Chiến tranh Việt Nam” của đạo diễn Ken Burns và Lynn Novick sắp ra mắt khán giả trên kênh truyền hình PBS, khởi sự từ ngày 17/9/2017. Đạo diễn Lynn Novick đã dành cho VOA-Việt ngữ một cuộc phỏng vấn sau khi trở về từ Việt Nam, nơi nhiều trích đoạn của tập phim tài liệu được trình chiếu trước một số cử tọa chọn lọc, kể cả một số người xuất hiện trong phim.
Tập phim tài liệu này đã mất tới 10 năm mới hoàn tất. Đây là một câu chuyện bi tráng đòi hỏi một nỗ lực làm việc phi thường. Xin bà tác giả cho biết kết quả của những nỗ lực đó, bộ phim tài liệu này đã có những đóng góp nào mới để kể lại câu chuyện về chiến tranh Việt Nam?
Bà Lynn Novick: “Đạo diễn Ken Burns tin rằng chúng tôi đã kể lại câu chuyện về chiến tranh Việt Nam theo cách chưa từng được kể trước dây, bởi vì phim tài liệu của chúng tôi trình bày quan điểm của những chứng nhân đã trải qua cuộc chiến từ cả 3 bên tham gia: người Mỹ, và người Việt, thuộc cả bên thắng cuộc lẫn bên thua cuộc. Cho tới nay, chưa ai làm điều đó. Về phương diện đó, chúng tôi đã đưa ra những góc nhìn mới về chiến tranh Việt Nam, một câu chuyện cực kỳ phức tạp và bi tráng.”
Phim tài liệu lần này kể lại chiến tranh Việt Nam theo một cách mới khác với các phim tài liệu trước đây. Tôi đang phải so sánh như thế nào để phim tài liệu này với phim tài liệu “Vietnam: A Television History” của Stanley Karnow có nhiều khác biệt về nhu cầu thời thế đã thay đổi? Phim trước thiên về Phong Trào Phản Chiến, phim nầy bênh Mỹ tại sao tham chiến.
Lynn Novick: “Tôi nghĩ rằng chúng tôi không ở trong vị thế để nêu lên những khác biệt hay tương đồng giữa hai phim tài liệu đó. Tôi chỉ có thể nói rằng nhiều năm đã trôi qua từ khi bộ phim tài liệu có tính dấu mốc của Karnow ra đời tiếp theo sau cuộc chiến. Thời ấy, bộ phim của Karnow đã đẩy xa biên cương của truyền thông báo chí, nhưng những nhà làm phim không thể có cái nhìn lịch sử như chúng ta bây giờ khi ngoái nhìn lại quá khứ. Nhiều năm đã trôi qua, bao nhiêu điều đã xảy ra, và đối với những người sống qua cuộc chiến, cái nhìn của họ đã biến đổi, lịch sử Hoa Kỳ và lịch sử Việt Nam cũng có những chuyển biến, quan hệ hai nước đã đổi cũng như trải nghiệm của những người Mỹ gốc Việt, mối tương quan giữa họ với Việt Nam bây giờ và Việt Nam ngày trước cũng khác đi nhiều. Bây giờ chúng ta được tiếp cận nhiều nguồn tài liệu hơn nhờ những trao đổi học thuật giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Một khác biệt nữa là phim của Karnow phần lớn nhìn lại lịch sử theo cách nhìn từ trên xuống, nghĩa là qua quan điểm của những nhân vật đã từng làm những quyết định quan trọng về cuộc chiến. Ngược lại, phim tài liệu của chúng tôi nhìn lịch sử từ dưới lên, qua lăng kính của những người bình thường đã trải qua cuộc chiến, mang ra đối chiếu với những gì diễn ra trong Toà Bạch Ốc, trong Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam, và trong Dinh Tổng thống ở Sàigòn.”
Về mặt tài liệu, trong quá trình nghiên cứu, các nhà làm phim lần này có được tạo điều kiện để tra cứu những hồ sơ, tài liệu đặc biệt mà trước đây chưa hề được phổ biến?
Lynn Novick: “Tôi có thể nói là lần này, chúng tôi được tiếp cận nhiều tài liệu từ các kho lưu trữ tài liệu về chiến tranh Việt Nam. Các trung tâm lưu trữ trên khắp thế giới đều mở cửa cho phép chúng tôi tiếp cận các tài liệu trên mạng của họ, trong đó có các hãng tin đã gửi các đoàn quay phim sang Việt Nam để tường trình về cuộc chiến. Chúng tôi đã lục lọi kho lưu trữ của họ để tìm ra những thước phim bị lãng quên từ lâu, chúng tôi cũng được nhiều cá nhân cho phép sử dụng hình ảnh, âm thanh và video riêng tư của gia đình họ. Mạng internet cho phép chúng tôi tìm tài liệu hữu hiệu, thế cho nên chúng tôi có thể tìm ra những tài liệu mà thế hệ đi trước không sao tìm được, vì chưa có internet.
Quan trọng hơn, chúng tôi có thể tra cứu các băng ghi âm các mẫu đối thoại mà nhiều Tổng thống Mỹ cho ghi lại, từ Tổng thống Kennedy, Tổng thống Johnson, nhất là Tổng thống Nixon. Chúng ta được nghe các nhà lãnh đạo này thảo luận những gì diễn ra ở Việt Nam thời đó, và nghe họ cân nhắc nên làm gì. Trong khi một số tài liệu đó đã được công bố trong độ 10, 15 năm trở lại đây, rất khó khai thác để gạn lọc thông tin và tìm ra một khoảnh khắc thực sự gây ấn tượng, một khoảnh khắc mà khi xem qua, khán giả không thể nào quên được.
Quý vị cho rằng: “Chúng tôi có sự hướng dẫn của các chuyên gia để làm việc này.” Nhưng tôi chưa tìm ra câu trả lời giải nghĩa … đơn vị hoả lực nào của Mỹ/Việt triệt tiêu Trung đoàn chiến xa 202 của BV, trong SÁCH lời tựa: “A Better-War”, Sorley - us.wow.com/Sorley A Better War của MỤC: Lam Son 719, TRANG: 259, HÀNG: 26:

“Early in the operation the 1st Squadron, 11th Armored Cavalry had encountered NVA armored elements in a fight at Fire Base 31 and performed brilliantly, destroying six enemy T-54 tanks and sixteen PT-76 without any friendly losses in the first major tank-to-tank engagement of the war!”
        Ðó là lý do tướng Sutherland Thiết Giáp và Ðại tá Battreall đặt nhiều nghi vấn về trận chiấn thắng nầy? tại sao 2 ông bà tác giả không giải nghĩa rỏ làm sáng tỏ vụ nầy?! Chiến xa M-41 có đụng T-54 không???? 
Trong chiến tranh những hành động tàn bạo thường xảy ra, và cả hai bên đều phạm những tội ác. Tác-giả Vinh Trương đã từng tiêu diệt vô số lính trẻ BV bằng trực thăng vỏ trang nằm bít che lấp vì cái cửa hầm quá nhỏ đến nổi phải chửi thề: “Đ M sao quân đoàn B-70 ngu đến độ làm cửa hầm quá nhỏ … đâu phải chỉ để dấu quân trang cho tân binh mà thay quân ngay tr ..”
         Truyền thông quốc tế tốn rất nhiều giấy mực để nói về vụ thảm sát ở Mỹ Lai do một đơn vị quân đội Mỹ thực hiện, nhưng dường như giới truyền thông về phần lớn, đã bỏ qua, hoặc tường trình qua loa và một cách không trung thực về vụ thảm sát Tết Mậu Thân năm 1968 do người cộng sản miền Bắc thực hiện. Phim tài liệu của bà và đạo diễn Ken Burns nhắc đến vụ thảm sát ở Huế, mà có người tố cáo là một hành động diệt chủng. Mặc dù Hà nội chưa bao giờ công nhận vụ thảm sát này, trong phim tài liệu này, lần đầu tiên có người bên thắng cuộc thừa nhận vụ thảm sát khi hàng ngàn người, cả thường dân vô tội, bị hành quyết và chôn tập thể. Theo một số nguồn tin, một số người có thể đã bị chôn sống. Xin bà cho biết bà và đạo diễn Burns đã cân nhắc như thế nào và quyết định đưa vụ thảm sát ở Huế vào bộ phim tài liệu này?
Lynn Novick: “Vâng, chiến tranh là một hoạt động đáng ghê sợ, đã xảy ra từ khi có loài người. Và trong chiến tranh, có khả năng xảy ra những hành động nhân bản cũng như phi nhân bản. Không một bên nào trong bất kỳ cuộc chiến tranh nào giữ độc quyền về tội ác. Điều đó cũng đúng ở Việt Nam như trong Đệ nhị, Đệ nhất Thế chiến, hay bất cứ cuộc chiến tranh nào khác. Chúng tôi muốn làm một phim tài liệu nói lên sự thật, tường trình một cách trung thực những gì đã xảy ra. Thật không đúng nếu chúng ta chỉ đề cập đến hành động tội ác của một bên, trong khi bỏ qua hành động tội ác của phía bên kia trong cuộc chiến. Chúng tôi muốn tìm hiểu chiến tranh và những tình huống trong đó những hành động tội ác xảy ra, có thể xảy ra, và đã xảy ra. Đó là lý do vì sao chúng tôi không thể nhắm mắt làm ngơ trước những gì đã xảy ra ở Huế, cũng như không thể làm ngơ những gì đã xảy ra ở Mỹ Lai. Chúng tôi không so sánh hành động nào ác độc hơn hành động nào, mà chỉ muốn khán giả xem phim hiểu rõ những gì đã thật sự xảy ra và vì sao.”
Bà vừa sang Việt Nam để trình chiếu và thảo luận về phim tài liệu Chiến tranh Việt Nam cho một số cử tọa. Xin được hỏi nói chung bộ phim đã được đón nhận ra sao?
Lynn Novick: “Vâng, tôi vừa trở về cách đây vài ngày, ở Việt Nam chúng tôi trình chiếu một số đoạn đáng chú ý nhất cho những người đã xuất hiện trong phim, khoảng 20 nhân chứng đã chia sẻ quan điểm với chúng tôi. Chúng tôi cũng có 7 buổi chiếu phim cho công chúng, và ngoài ra tổ chức một số buổi chiếu phim riêng dành cho các nhà văn, các sử gia và giới quan tâm. Có thể nói, phản ứng của mọi người nói chung hết sức tích cực, bộ phim gây rất nhiều chú ý, nhất là họ muốn biết chúng tôi kể lại chiến tranh Việt Nam như thế nào.”
Vâng, đối với những người đã sống qua chiến tranh, chứng kiến những gì xảy ra trong chiến tranh, họ có những nhận xét gì?
Lynn Novick: “Tôi có ghi lại ý kiến của một số người trên máy tính. Xem nào, để tôi coi lại vì muốn dẫn lời họ một cách thật chính xác. Họ nói họ chưa bao giờ được xem một bộ phim nào trình bày cuộc chiến như phim tài liệu của chúng tôi. Chúng tôi nhận được rất nhiều lời khen về sức mạnh của bộ phim, cách biên tập, tính trung thực và sự thành thực, sẵn sàng và thẳng thắn trình bày chiến tranh nó tàn bạo đến mức nào, với bạo lực và những tàn phá, những đau thương và gian khổ của con người ở mọi bên cuộc chiến. Họ nói được lắng nghe quan điểm của tất cả các bên là một điều mới. Nhiều người bình luận rằng đây không phải là cách mà chiến tranh Việt Nam được kể lại ở Việt Nam, họ nói chiến tranh thường được kể như một cái gì trừu tượng, và cái giá phải trả không được đề cập. Chính vì vậy mà một số cảnh trong phim đã gây sốc và bất an cho nhiều người. Một số người tiếp xúc với chúng tôi, nói rằng rất quan trọng là người Việt Nam ở trong nước phải xem những gì thực sự xảy ra. Một điều mà tôi cảm nhận một cách là sâu sắc là khi được nghe nhiều người nói câu chuyện của chúng tôi đã giúp bên thắng cuộc hiểu hơn về những gì xảy ra ở bên thua cuộc, và nhận ra kích thước nội chiến của chiến tranh Việt Nam. Nhiều gia đình đã bị chia rẽ vì chiến tranh, họ hiểu được qua trải nghiệm của chính mình, rằng còn phải làm rất nhiều mới có thể đi đến hòa giải, và có thể phim tài liệu của chúng tôi có thể đóng góp phần nào khi trình bày cho cả hai bên phía bên kia đã gian khổ đau thương như thế nào.”
Câu hỏi cuối, 10 năm để thực hiện phim là một thời gian khá dài trong đời. So sánh chính mình khi khởi sự dự án, và Lynn Novick của 10 năm sau? Nói cách khác, dự án này đã thay đổi bà như thế nào?

Lynn Novick: “Ken và tôi bàn luận với nhau rất nhiều về điều này, bởi vì cả hai chúng tôi đều cảm nhận những thay đổi sâu sắc nơi chính mình sau trải nghiệm này, một phần là do phải làm việc những tài liệu đen tối, phải đối diện với những đau đớn tột cùng của con người, với sự dã man và tàn bạo của chiến tranh, và tính phi nhân của một số hành động xảy ra trong chiến tranh, nhưng điều mà tất cả những ai cộng tác với chúng tôi thực hiện phim tài liệu này đều chia sẻ, là sự cảm kích đối với những người đã sẵn lòng chia sẻ câu chuyện của họ với chúng tôi. Thấu hiểu trải nghiệm của họ một cách sâu sắc, biết họ đã trải qua những gì, và chứng kiến sức chịu đựng của họ trước một thảm họa ở tầm mức này, mà vẫn phấn đấu để tiếp tục sống và đóng góp, thật đáng ngưỡng mộ, không có lời để diễn tả cho hết.”
The Vietnam War, Chiến tranh Việt Nam sẽ được trình chiếu lần đầu tiên vào ngày 17/9/2017 trên kênh truyền hình PBS. Bộ phim hoàn tất sau 10 năm dài là phần kết của bộ ba phim tài liệu của đạo diễn Ken Burns về các cuộc chiến tranh mang tính dấu mốc trong lịch sử Hoa Kỳ, thứ nhất là phim tài liệu về cuộc nội chiến Mỹ, thứ hai là phim tài liệu về Đệ nhị Thế Chiến, và thứ 3 là Phim Chiến tranh Việt Nam. Hai bộ phim sau có sự cộng tác của đạo diễn Lynn Novick.

QUEENBEE-1
Chiến Sĩ Vô Danh

Đêm đêm mẹ đốt cây hương ngát / Mẹ khấn đôi lời con có nghe / Vì nước bỏ mình là bất tử / Xưa nay chinh chiến mấy ai về.
CSVDVNCH.BLOGSPOT.COM

No comments: