Monday, September 23, 2013

Airborne General James Vaught / Cố Vấn Sư Đoàn Nhảy Dù Việt Nam


Ông Bà Trung Tướng Vaught, Phạm Hòa và Captain Martin

Retired army general with strong Horry County roots dies in apparent drowning

Retired army general with strong Horry County roots dies in apparent drowning

Published: September 22, 2013 

Gen. James Vaught (right) waves to the crowd from his seat during the 134th Galivants Ferry Stump on May 3, 2010. Vaught died Friday at the age of 86.
BY JANET BLACKMON MORGAN — jblackmon@thesunnews.com
  • Story Photos:
  • Previous PageNext Page
  • More information Retired U.S. Army Lt. Gen. James B. Vaught’s Awards and Decorations
    • Distinguished Service Medal
    • Silver Star
    • The Legion of Merit
    • Distinguished Flying Cross
    • Soldier’s Medal
    • Bronze Star
    • Meritorious Service Medal
    • Air Medal
    • Joint Services Commendation Medal
    • Army Commendation Medal
    • Purple Heart
    Badges include:
    • Combat infantry
    • Master parachutist
    General Staff Identification
    • Joint Chiefs of Staff Identification
    • Office of Secretary of Defense Identification
    • Glider
    • Ranger Tab

CONWAY — Retired U.S. Army Lt. Gen. James B. Vaught, one of Horry County’s most decorated U.S. Army veterans and a direct descendant of Francis Marion, died Friday after being found in a pond near Old Reaves Ferry Road.
The 86-year-old Conway man was remembered this weekend for his amazing service to his country, his educated opinion and his lack of fear to be an outspoken citizen of Horry County.
Horry County Coroner Robert Edge said Vaught was found in a pond near Old Reaves Ferry Road at about 5:30 p.m. Friday after his family notified authorities that he had not come home. Edge said a land and water search ensued and Vaught was eventually found.
“We’re not sure how he got there, but he was found near a pontoon boat,” Edge said.
He said Saturday’s autopsy showed Vaught died of asphyxia due to drowning, but there were also signs of cardiac disease.
Vaught’s family has deep roots in Horry County. The first two of his line to settle here came from Germany and put down roots in 1683. He and his wife, Florence, were very active with the Horry County Museum.
Vaught was born in Conway and attended the Citadel in Charleston in the early 1940s. He was drafted in 1945 and received his commission as a second lieutenant in February 1946. His civil and military education spanned more than 23 years, and has more than 38 years of service. His last assignment was commanding general, combined field Army, Republic of Korea/United States, assigned to defend the DMZ from Camp Red Cloud Korea. He served with the 82nd Airborne, the 1st Calvary Air Assault and seven other divisions, the Army General Staff, the Joint Chiefs of Staff, and Office of the Secretary of Defense.
After pinning his first and second stars, Vaught was the Chief of Staff, 18th Airborne Corps at Fort Bragg, Assistant Division Commander 82nd Airborne, Chief of Staff, Allied Land Forces Southeastern Europe, commanding General 24th Infantry Division, and was Director of Operations, Readiness and Mobilization Headquarters, for the Army during President Jimmy Carter’s term in office.
As director, Vaught stood with Carter and other top national security officials in the White House Situation Room to scrutinize classified plans to end the Iranian hostage crisis. The mission was to rescue 53 American hostages who had been held since the previous November.
Shortly after a group of Iranian students stormed the U.S. Embassy in Tehran that November, Vaught took a high-speed Concorde flight from Europe back to Washington. For months he led a group of elite soldiers from various branches of the military through training exercises to prepare for the rescue mission, which grew more urgent – and captured more of America’s attention – with each passing day. A series of misfires, including a helicopter crash that killed eight American soldiers, ensured the failure of what would come to be known as one of the biggest blunders of Carter’s presidency.
Since Vaught’s retirement in 1983, he served as a consultant and adviser to military and civilian agencies in the development and production of avionics, digital communications, night vision equipment and radar for military use, such as special operations. He was also a member of the special operations policy and advisory group for the Office of the Secretary of Defense.
In 1985, Vaught chaired a study group sponsored by the American Security Council. The group produced and sent the “Peace through Strength” proposal to the White House. President Ronald Reagan adopted the idea and used it to neutralize and eliminate the Soviet Union without firing a shot.
Vaught was in Seoul, South Korea, when the North Koreans announced they had violated the 1994 “No Nuclear Weapons in Korea” agreement, which prompted him to write the “Six Nations” proposal. Vaught sent the proposal to all six capitals – the United States, China, Japan, North Korea, Russia and South Korea – and implored them to use diplomacy to stop North Korea’s nuclear weapons program.
In March 2006, Vaught received the National Defense Industrial Association’s Special Operations/Low Intensity Conflict Lifetime Achievement Award for his more than 60 years of contributions to the U.S. Special Operations Community.
“What a great American,” said Horry County Chairman Mark Lazarus. “His service to the United States and what he’s done in his career is really profound. It’s just a sad day. It really is.”
Vaught often found himself in front of the County Council, providing white papers and doing his best to convince the council of his opinion. In fact, Lazarus remembers Vaught recently wagging his finger and telling Lazarus to start the paving work on International Drive and ended the conversation with “get it done!”
“It’ll give me more determination to get the paving done on International Drive,” Lazarus said. “He’ll be greatly missed.”
Liz Gilland, former chairwoman for County Council with nearly two decades of public service, said she worked with Vaught for years.
“He was a living legend to me,” she said. “He was extremely interested in getting involved. He kept his eye on us to make sure we did everything best for the county, or at least what he thought was best for the county. He was always preparing white papers for us to review when making decisions.”
Gilland said Vaught stood out from others who spoke to council through the years.
“He not only got up there and spoke his opinion, he got up there with a depth of knowledge and a huge portion of care for the county he was born in,” Gilland said. “I considered General Vaught a very good friend and true American hero.”
Visitation will be from noon to 1:30 p.m. Saturday at Tilly Swamp Baptist Church. Services will be at 2 p.m. Saturday at the church. Burial will follow in the church cemetery. Goldfinch Funeral Home, Conway, is in charge of arrangements.

Contact JASON M. RODRIGUEZ at 626-0301 or follow him on Twitter @TSN_jrodriguez.



  Read more here: http://www.thestate.com/2013/09/22/2995207/retired-army-general-with-strong.html#storylink=cpy

SƯ ÐOÀN NHẢY DÙ VIỆT NAM
và CUỘC HÀNH QUÂN LAM SƠN 719

Trung Tướng (hồi hưu) James B. Vaught,
Cố Vấn Trưởng Sư Ðoàn Nhảy Dù VNCH
Ghi chú: Trước đây đã có nhiều nguời viết về cuộc hành quân Lam Sơn 719 tấn công vào các mật khu của Cộng sản Bắc Việt đặt trên đất Hạ Lào do QLVNCH hoạch định và thi hành với các đại đơn vị thuộc QĐI, được tăng cuờng bằng 2 SĐ Tổng trừ bị Nhảy Dù và TQLC. Những bài viết ấy, phần vì quá sơ luợc, phần vì thiếu nhiều chi tiết chính xác từ những cấp chỉ huy, thế nên gần 30 năm qua cuộc hành quân Lam Sơn 719 vẫn còn là một đề tài gây nhiều chú ý và tranh cãi. Trung tuớng Hoa Kỳ hồi hưu James B. Vaught, lúc ấy tham dự cuộc hành quân LS 719 trong cương vị Cố vấn truởng SĐ ND. Sau khi rời VN, Tuớng Vaught về phục vụ tại Bộ Tư Lệnh HQ Đặc biệt Hoa Kỳ (gồm các Lực lượng phản ứng chớp nhoáng như LLĐB, Delta, Thám Sát, Nguời Nhái-Navy Seal). Ông từng chỉ huy cuộc đột kích Operation Eagle Claws, giải cứu con tin Mỹ bị Iran cầm tù năm 1978 – tuy bị bỏ dở nửa chừng – và các chức vụ liên quan đến hoạt động chiến tranh đặc biệt ngoài quy uớc tại nhiều mặt trận khác như Bosnia, Kosovo và Iraq… Xin giới thiệu bài viết ngắn sau đây của tuớng Vaught để biết cái nhìn “chính xác” của 1 sĩ quan cao cấp Mỹ về khả năng, tinh thần chiến đấu của SĐ Nhảy Dù, nói riêng và QLVNCH, nói chung lúc đó.
*

(Đại Tá James B. Vaught gắn huy chuơng cho quân nhân Nhảy Dù VN sau hành quân Lam Sơn 719)
“Mục đích của cuộc hành quân Lam Sơn 719 là cắt đứt đường mòn Hồ Chí Minh nằm trên đất Lào, về phía Tây Nam căn cứ Khe Sanh, gần đoạn giao lộ với QL 9 cũng như nhằm phá hủy, tịch thu các kho tiếp liệu quan trọng của địch đặt trong khu vực này. Các đơn vị tham dự cuộc hành quân này gồm SĐ 1BB, SĐ TQLC và SĐ ND. Trong những ngày đầu của cuộc hành quân, các chiến binh Mũ Đỏ được 1 Lữ đoàn Kỵ binh tăng phái đã nhanh chóng tiến vào đất Lào lập các căn cứ hỏa lực để yểm trợ cho các đơn vị bộ chiến khi họ băng về phiá Tây với nhiệm vụ cắt đứt con đường mòn HCM”.
*
Tôi là Cố Vấn Trưởng của Sư đoàn Nhảy Dù Việt-nam Cộng Hoà (trưởng toán CV 162). Toán của chúng tôi có thể nói là 1 toán CV danh tiếng (xem lại danh sách những cựu CV trong toán 162 là thấy ngay nhiều người sau này lên Tướng. Chẳng hạn như Tướng Lindsay (chú thích: ĐT James J. Lindsay, nguyên Tư Lệnh Bộ TL HQ/ĐB Hoa Kỳ), Tướng Sandy Meloy (nguyên TL/SĐ82ND) hay Tướng Leroy Suddath (nguyên Tư lệnh LLĐB) và còn nhiều, nhiều người nữa … (Hình như tôi là CVT/SĐ duy nhất lên Tướng), trong khi có rất nhiều vị khác từng là Cố vấn cấp Tiểu đoàn hay Lữ đoàn NDVN sau này cũng trở thành các vị sĩ quan chỉ huy cao cấp của Quân lực Hoa Kỳ. Toán CV 162 là 1 đơn vị ngoại hạng.
Quay lại với chuyện HQ/ Lam Sơn 719, lúc đó chiến dịch đang tiến hành và đây là cuộc hành quân quy mô đầu tiên tôi can dự. Sau cuộc họp với các CV khác, tôi bắt đầu bàn định kế hoạch để đưa SĐ Nhảy Dù trở lại với tính năng hành quân tác chiến chuyên nghiệp vì lúc ấy SĐ Dù bị chôn chân nằm yên tại các căn cứ hoả lực, không có chút di động nào! Vì vậy tôi lên gặp vị Tư lệnh Sư Đoàn và tha thiết đề nghị là phải có một khái niệm chiến thuật để điều động con cái ra khỏi những căn cứ hoả lực đó. Sau một chút suy nghĩ, ông gật đầu chấp thuận và thế là chúng tôi bắt tay vào việc ngay. Ngay sau khi tôi nhậm chức Cố Vấn Trưởng, trong suốt thời gian còn lại của cuộc hành quân Lam Sơn 719, SĐ Dù không bị mất một khí tài quan trọng nào, đơn vị thực sự vào cuộc chiến đấu và đã chiến đấu vô cùng anh dũng
Trong vòng 8 tới 10 ngày sau đó, SĐ Dù bắt đầu cuộc triệt thoái có quy củ khỏi đất Lào rất thành công. Một trong những quyết định chúng tôi buộc phải làm lúc đó để có thể thay thế cho 1 Chiến đoàn hỗn hợp BB-TG đang bị Cộng quân bao vây là cho B-52 ném bom rải thảm ở khoảng cách tuyến quân bạn chỉ chừng từ 400 đến 500 mét! Dĩ nhiên là 1 cuộc ném bom ở độ gần như vậy chỉ có thể tiến hành nếu được sự chấp thuận của vị Tư lệnh SĐ Nhảy Dù! Và đó là 1 trong những thách thức đầu tiên tôi phải đối diện: làm sao thuyết phục được ông chấp nhận mối hiểm nguy như vậy cho con cái ông để đồng ý cho ném bom ở độ gần chết người đó.
Trong 2 tuần lễ cùng với SĐND Việt Nam trên đất Lào tôi đã gọi đâu chừng 412 trận ném bom như thế đấy! Nếu chưa chứng kiến một trận ném bom rải thảm của B-52 thì không tài nào tuởng tuợng được mức độ tàn phá kinh hoàng của nó, nhưng đó là cách phải làm để giúp các đơn vị trên mặt trận trong tình thế đó sống còn, để phá vỡ vòng vây của địch quân đang thắt chặt chung quanh hầu họ có thể rút ra an toàn. Nếu dựa vào báo cáo tại chỗ của các binh sĩ kèm theo uớc tính hết sức khiêm tốn, chúng tôi đã hạ ít nhất 2000 Cộng quân ngay chung quanh căn cứ!
Chúng tôi mở một cuộc hành quân phối hợp nhịp nhàng giữa Bộ binh, Không quân và Pháo binh để vào được bên trong căn cứ thay thế cho đơn vị bị bao vây. Trong khi B-52 ném bom ở khoảng cách chính xác từ 200 đến 300 mét bên ngoài căn cứ, thì 1 hợp đoàn 16 chiến đấu cơ oanh kích vào đám Cộng quân đào hào bao vây căn cứ và cùng lúc 1 hợp đoàn trực thăng 20 chiếc đổ 2 Đại đội Nhảy Dù xuống, rồi bốc thuơng binh và xác binh sĩ tử thuơng bay ra. Cứ thế các chuyến trực thăng đổ quân, bốc thương binh liên tục trong lúc trận chiến vẫn tiếp diễn.
Hãy tuởng tuợng, căn cứ có 4 mặt thì 1 bên B-52 ném bom ngăn chặn, 1 mặt thì phi cơ phản lực oanh tạc, 1 mặt thì pháo binh bắn chặn, chỉ còn đúng 1 mặt trống dành cho trực thăng bay vào rồi cất cánh quay đầu bay ra … Ấy thế mà chúng tôi không mất 1 trực thăng nào mới tài! Có 2 hay 3 chiếc bị trúng đạn địch nhưng không hề hấn gì vẫn cứ tiếp tục bay 4, 5 chuyến cho đến khi chúng tôi đổ được toàn bộ Nhảy Dù vào căn cứ, bốc hết thuơng binh và tử sĩ ra, đổ đầy xăng cho các chiến xa và… a lê hấp, đánh tiếp! Đó là 1 thí dụ tiêu biểu cho kết quả mỹ mãn nhờ vào sự phối hợp ăn ý giữa Không quân, Bộ binh, Trực thăng và các đơn vị yểm trợ hoả lực.
 
Chiến xa CSBV bị Nhảy Dù VN bắn cháy tại Hạ Lào
Xong nhiệm vụ này (đó là ngày thứ nhì tôi có mặt tại chiến truờng). Tướng Đống trong buổi họp tham mưu đã nói với với toàn bộ các đơn vị trưởng trong SĐ Nhảy Dù của ông rằng “Từ nay, tôi được phép đề nghị các quyết định hành quân chiến thuật cần thiết và mọi nguời phải tuyệt đối thi hành như đó là lệnh của ông”. Và thế là kể từ ngày đó tôi không bao giờ phải băn khoăn lưỡng lự gì cả. Luôn luôn khi nào tính xong một kế hoạch, tôi đều lên trình Tướng Đống để xin ông chấp thuận nhưng không bao giờ ông phản đối bất cứ một đề nghị nào của tôi đưa ra. Và từ ngày đó SĐ Nhảy Dù liên tiếp đi từ thành công này đến thắng lợi khác.
Trong vòng 3, 4 ngày chúng tôi đưa được toàn bộ các đơn vị chiến thuật của SĐ Dù ra khỏi các căn cứ hoả lực để mở những cuộc hành quân lùng địch trong rừng. Phải thú thật tôi không bao giờ thích thú với quan niệm đóng quân trong các căn cứ hoả lực bởi vì một khi đóng quân trong căn cứ là vừa mất đi khả năng di động mà lại còn trở thành mục tiêu cho địch quân tấn công. Tôi quan niệm rằng trong cuộc chiến Việt nam, giữ cho các đơn vị luôn luôn ở thế di động là kế hoạch tốt nhất.
Tôi có thể tự tin mà nói rằng “Việc chôn chân trong căn cứ hỏa lực và di động bên ngoài, thì chẳng khác gì nhau ngoài một bên là tha hồ ăn pháo, trở thành mục tiêu cho địch bao vây và tấn công để bị tiêu hao dần. Cộng quân Bắc Việt đã tập trung đại pháo bắn xối xả vào các căn cứ hỏa lực bất cứ lúc nào chúng muốn, và tha hồ nhắm bắn trực thăng tiếp tế, tải thuơng … Rõ ràng là không thể nằm bẹp trong căn cứ hoả lực được, chiến thuật đó chẳng có giá trị gì hết.
 Vì vậy tôi chủ trương là phải kéo hết ra khỏi các căn cứ hoả lực kiểu đó. Khi đề nghị lên thì các quan ở phiá sau nói, “Ê coi chừng gặp nạn, nhưng muốn ra thì cứ ra và chờ thảm họa tới!” Nói thế mà cũng nói được! Thảm họa là thế nào khi mà mọi trách nhiệm giao phó chúng tôi đều chu toàn và có mức thiệt hại không đáng kể trong khi chúng tôi đập bọn Cộng tơi tả khắp nơi? Và thế là Nhảy Dù kéo ra khỏi các căn cứ hoả lực để nhận nhiệm vụ đoạn hậu.
Thế nhưng ở trên kia, bất ngờ họ ra lệnh kết thúc cuộc hành quân Lam Sơn 719 chỉ vì nó không đem lại kết quả như họ đã tính. Cuộc hành quân này được mở ra không ngoài mục đích nhảy vào Hạ Lào, cắt ngang con đường HCM một cái rồi kéo về! Theo ý kiến cá nhân tôi thì đáng lẽ quân ta phải đánh vào đó, phá hủy đường HCM rồi ở lại! Giá như cuộc hành quân tổng hợp được bàn định kỹ lưỡng cẩn thận ngay từ đầu thì điều đó là khả năng hoàn toàn có thể thực hiện. Đáng tiếc là tất cả những đơn vị khác đều được lệnh rút về. Nhảy Dù cũng phải về và thi hành xuất sắc nhiệm vụ đoạn hậu, SĐ chúng tôi về trong tình thế tương đối bảo toàn.

Chiến xa CSBV bị Nhảy Dù VN bắt sống tại Hạ Lào
*
Thế nhưng khi chúng tôi kéo về đến con sông chạy dọc biên giới Lào Việt, dọc theo QL 9, Bộ chỉ huy của Chiến đoàn 1 TG – từng có 1, 2 TĐ Dù tăng phái trong suốt cuộc hành quân – nằm trong phạm vi điều động của SĐ Dù báo cáo rằng “phải tính chuyện bỏ xe đi bộ vì phần hết xăng, phần sông lớn không thấy có nhánh nhỏ nào khả dĩ chiến xa có thể băng qua được“.
Tôi bác bỏ lập tức yêu cầu này, ra lệnh cho họ phân tán chiến xa, bố trí đội hình tác chiến và phòng thủ chờ lệnh. Ngay lập tức tôi liên lạc với SĐ 101 Nhảy Dù Hoa Kỳ, xin họ yểm trợ, tập trung tất cả những chiếc UH-1 có thể điều động được để bốc những thùng 55-gallons xăng lên tiếp tế cho chiến xa. Tôi còn kiếm được 1 Chinook và 1 trực thăng cẩu lên vùng. Đồng thời tôi xin SĐ 101 cho 1 trung đội Thám sát không kỵ giúp tôi thám sát 1 trong 2 nhánh sông mà tôi nhìn thấy trên tấm bản đồ cũ thời Pháp mang theo, để xác định nơi nào chiến xa có thể băng qua. Viên Trung đội trưởng Thám sát báo cáo rằng chiến xa có thể vuợt qua ở 1 nhánh sông với điều kiện phải có được xe ủi để san bằng 1 bờ sông cao gần 10 thuớc!
Và thế là chúng tôi cho viên ĐĐT Công binh Dù dẫn quân tới đó ngay, rồi cũng không nhớ là tôi bốc đâu ra được 4 xe ủi, tất cả xúm vào làm việc cật lực, vừa dùng mìn, vừa xe ủi, san bằng bờ sông cao để chiến xa có thể lội qua. Cùng lúc, trực thăng liên tục ném xuống những thùng xăng 55-gallons cho chiến xa để họ châm đầy bình! Sau khi đổ đầy xăng, đoàn chiến xa lập đội hình di chuyển, bắt đầu khởi hành lúc 11 giờ đêm và qua sông an toàn, đem về trọn vẹn Chiến đoàn gồm khoảng 360 chiến xa và M-113 cùng với lực lượng bộ binh tùng thiết! Đó là 1 bằng chứng hiển nhiên cho việc điều quân có tính toán, có ý chí và có sự phối hợp nhịp nhàng ăn ý. Đó cũng chính là 1 thành quả tuyệt vời khác trong cuộc hành quân Lam Sơn 719 mà ít ai biết hoặc nhắc đến.
*
Sau khi hoàn tất nhiệm vụ trong cuộc hành quân Lam Sơn 719, chúng tôi được lệnh đưa 1 LĐ Dù lên mặt trận Dak To tăng cuờng cho 1 đơn vị VN bị địch quân tràn ngập. Nhảy Dù VN đụng địch trên các cao điểm, đánh bật chúng ra khỏi các vị trí đã chiếm được của quân VNCH, bắn hạ chừng 600 Cộng quân (chưa kể số địch chết vì không quân, pháo binh). Ngày hôm sau, trong khi báo chí Mỹ vẫn đang tràn ngập những bài vở, hình ảnh chê bai đơn vị thiện chiến nhất của VNCH là Sư đoàn Dù bị tơi tả thế nào tại Hạ Lào trong cuộc hành quân LS 719 và nay đã mất hết khả năng chiến đấu, tôi gọi điện thoại thẳng về Bộ Chỉ huy MACV ở Sàigòn cho họ biết “Chúng tôi vừa chiếm xong các mục tiêu chỉ định ở Dak To, chung quanh chúng tôi vẫn còn la liệt hơn 600 xác Cộng quân chưa thu dọn. Xin làm ơn gửi ngay ra đây mấy thằng nhà báo vừa nói là SĐ Nhảy Dù mất hết sức chiến đấu cho chúng nó xem tận mắt”! Cũng có vài nguời ra thật và họ thấy tận mắt kết quả chứng minh khả năng chiến đấu tuyệt vời của các quân nhân Mũ Đỏ thế nào!
*
Chúng tôi đóng ở Dak To đâu chừng 3, 4 ngày, củng cố các vị trí đã lấy lại xong bàn giao cho đơn vị khác rồi lên đường ra Huế. Nằm duỡng quân khoảng 1 tuần toàn LĐ Dù lên phi cơ về Sàigòn. Đây là lúc Sư Đoàn Dù tái bổ sung nhân lực, quân trang, vũ khí, rồi huấn luyện bổ túc để lấy lại phong độ của Sư đoàn thiện chiến lừng danh Mũ Đỏ. Sau khoảng trong vòng 6 tới 8 tuần lễ, SĐ Nhảy Dù Việt nam hoàn toàn hồi phục tư thế và khả năng sẵn sàng chiến đấu tại bất cứ nơi nào, với quân số khoảng 12 ngàn nguời.
Nhờ mối giao tình, tôi vận động được một số trợ giúp đáng kể từ phiá phòng 5, BTL/MACV để cải tiến và tân trang Quân Y viện của SĐ, lập thêm 1 khu doanh trại mới cho binh sĩ. Nhờ đó mối quan hệ giữa toán Cố vấn 162 với BTL cùng toàn thể quân nhân SĐ Dù trở nên gắn bó, khắng khít hơn.
*
Sau các trận Lam Sơn 719 và Dak To, vào lúc đó SĐ Nhảy Dù luôn luôn có 1 Lữ đoàn ứng chiến để sẵn sàng nhận lệnh hành quân bất cứ lúc nào. Từ đó cho đến khi nổ ra trận Tổng công kích của Cộng quân hồi mùa hè 1972 (Easter Offensive), Nhảy Dù liên tục được lệnh gửi các đơn vị, có khi chỉ cấp Tiểu đoàn để giải toả hoặc tái chiếm 1 vị trí nào đó thuộc trách nhiệm của lực lượng Bô binh hay Địa phương đã bị Cộng quân tập trung tràn ngập. Và lần nào Nhảy Dù cũng thành công xuất sắc.
Qua kinh nghiệm chiến đấu bên cạnh các quân nhân Sư đoàn Nhảy Dù Việt Nam, tôi luôn luôn dành sự kính trọng vô biên đối với những thành tích của các chiến binh Mũ Đỏ. Và với tôi, tất cả các cấp chỉ huy Nhảy Dù Việt Nam đều là những sĩ quan thượng thặng!
*
Nói thêm về Toán Cố Vấn 162 : Toán 162 là 1 trong vài toán Cố Vấn đông nhất quân đội Hoa Kỳ tăng phái hoạt động bên cạnh các đơn vị QLVNCH. Tổng cộng trong vòng 11 năm, tính từ đầu đến khi Mỹ rút hết quân khỏi miền Nam Việt nam đã có hơn 1,200 quân nhân Mỹ các cấp phục vụ trong toán Cố vấn 162. Muốn phục vụ trong toán 162 bắt buộc phải thuộc Lực lượng Nhảy dù Hoa Kỳ, phần lớn xuất thân từ các SĐ 11, 82 hay 101 Nhảy Dù Hoa Kỳ. Họ hãnh diện với tên gọi “Red Hat” như danh xưng “Mũ Đỏ” của chiến binh Nhảy Dù VNCH. Bên cạnh đó cũng có các Sĩ quan tiền sát không quân (forward air controllers) và họ rất hãnh diện với danh xưng Red Markers!
Tổng cộng đã có 34 quân nhân Nhảy dù Mỹ và 3 Tiền sát viên Không quân Mỹ hy sinh tại mặt trận trong lúc phục vụ duới hiệu kỳ của Toán CV 162 cạnh Sư đoàn Nhảy Dù Việt nam. Và đây là con số tổn thất cao nhất trong tất cả các toán Cố vấn Mỹ ở Việt Nam
*

Một điểm hãnh diện cho những cựu CV Nhảy Dù Hoa Kỳ là trong số những cựu CV cho Nhảy Dù Việt nam sau này có tới 34 vị lên Tướng. Có thể đơn cử vài vị Tướng nổi tiếng như các Tướng Pete Dawkins, Norman Schwarzkopf, Barry McCaffrey, James Lindsey, Jim Vaught, Joe Kinzer, John LeMoyne, Guy Meloy và Herb Lloy. Về phần hàng Hạ sĩ quan, cựu thành viên Toán CV 162 sau này có 78 nguời lên tới chức Thượng Sĩ Thuờng Vụ ( Sergeants Major). Toán 162 cũng vinh dự từng nhận 1 Huy chuơng Danh Dự (Medal of Honor) cùng rất nhiều huy chuơng Anh dũng (Distinguished Service Crosses). Hàng năm các Red Hats Hoa Kỳ vẫn tề tựu về họp mặt với Mũ Đỏ Việt Nam trong 1 ngày hội ngộ, và đặc biệt nhất, năm 2006, tại Viện Bảo Tàng Nhảy Dù Hoa Kỳ đã khánh thành khu tưởng niệm riêng để vinh danh các chiến binh Nhảy Dù Việt nam Cộng hoà!
 

Saturday, September 21, 2013

Thu Keu Goi Yem Tro TPB/VNCH

 

KHU HỘI CỰU TÙ NHÂN CHÍNH TRỊ OKLAHOMA
P.O. BOX 61144OKC, OK 73146
Tel: (405) 408 – 8034
Oklahoma City, ngày 26 tháng 8 năm 2013

 THƯ KÊU GỌI YỂM TRỢ TPB/VNCH
Của Khu Hội CTNCT/Oklahoma

Tham chiếu: Văn Thư ngày 20.8.2013 của Tổng Hội CTNCTVN/VPYT/TPB/VNCH.
Kính gửi: Quí chiến hữu BCH, BCV, BGS và toàn thể quí chiến hữu CTNCT/Oklahoma.

Đồng kính gửi:
-    UBCH/CĐVN/OKC&VPC.
-        Quí  Hội Đoàn và các Cơ Quan Tôn Giáo.
-        Quí cơ quan truyền thông và báo chí.
-        Quí thân hữu và các ban trẻ.

“Để xin yểm trợ”

      - BCH Tổng Hội TNCT/VN “Để kính tường”

Kính thưa quí vị và quí chiến hữu,

     Sau ngày đại hoạ 30.4.1975. Toàn thể quân dân miền Nam Việt Nam đã chìm đắm trong đau khổ vì bị bọn cộng sản  Bắc Việt trả thù vô cùng dã man. Hàng trăm ngàn người đã bị giết hại trong những ngày đầu. Hàng triệu Quân Dân Cán Chính VNCH bị lừa vào trong các trại tù khổ sai mà chúng gọi là trai cải tạo. Nhưng đau khổ nhất là hàng trăm ngàn thương bệnh binh VNCH đang còn điều trị vết thương  trong các Quân Y Viện đã bị bọn cộng sản dã man xua đuổi khỏi các bệnh viện trong khi vết thương còn rướm máu. Họ phải chống nạng lê từng bước về với gia đình, nhiều người không còn có chỗ để về đành phải sống lây lất ở các bến xe, hoặc hè phố xin ăn. Họ là những chiến sĩ hào hùng của QLVNCH đã oai hùng ra chiến trường chống bọn cộng sản Bắc Việt xâm lược để bảo vệ Miền Nam Việt Nam Tự Do, họ đã kiên cường chiến đấu để bảo vệ sinh mạng, tài sản và hạnh phúc của toàn dân. Không may mắn, họ đã bỏ lại chiến trường một phần thân thể. Đó là những chiến hữu Thương Phế Binh/VNCH.

     Quí vị và chúng tôi đều biết những người TPB/VNCH của chúng ta hiện ở quê nhà có cuộc sống vô cùng khó khăn, mặc dù nay đã già nua nhưng vẫn phải vật lộn với miếng ăn hàng ngày và những đau đớn từ những vết thương cũ hành hạ. Đã thế còn bị bạo quyền cộng sản ngược đãi và phân biệt đối xử.

     Kính thưa quí vị và qúi chiến hữu,

Tục ngữ Viêt Nam có câu:“Một Miếng Khi Đói Bằng Một Gói Khi No”. Và trong tinh thần “lá lành đùm lá rách”. Chúng tôi tha thiết kính xin quí vị và quí chiến hữu mở rộng lòng Từ Bi, Bác Ái cứu giúp những người anh em Thương Phế Binh của chúng ta đang vô cùng thiếu thốn và đau khổ tai quê nhà.

     Mọi sự giúp đỡ xin quí vị và quí chiến hữu gửi về hộp thư của Khu Hội CTNCT/OK:

P.O. Box 61144OKC, OK 73146.

     BCH Khu Hội CTNCT/OK sẽ tập trung số tiền nhận được để trao cho Tổng Hội CTNCT/VN trong đêm văn nghệ “Nhớ Người Thương Binh” được tổ chức vào lúc 6:30 chiều ngày 5 tháng 10 năm 2013 tại nhà hàng Maxim’s, 310 Terrace Dr., Richardson, TX. 75081.

Trân trọng kính chào quí vị và qúi chiến hữu,

TM. BCH Khu Hội CTNCT/OK
Nguyễn văn Sứ, Chủ Tịch

TPBVNCH



THƯƠNG PH BINH VNCH
                                =================================================
Chiến tranh đã đ li biết bao đau thương tang tóc trên Quê hương thân yêu ca chúng ta,mà người ”THƯƠNG PH BINH VNCH” phi gánh chu nhiu nht,hu hết h là nhng người lính cp bc thp hèn nhưng luôn tuyến đu la đn.Mt phn thân th ca h đã đ li chiến trường.Biết bao chiến công hin hách ca cp ch huy phi nh vào s hy sinh đ đn ca các anh thương binh?Ngày 30-4-75 c mt đo binh hùng hu b bc t phi tan rã khi cuc chiến chưa tàn,loài “qu đ “hin hình xua đui các anh khi giường bnh ôm vết thương đang còn r máu,t c vô thân,người thân không dám nhn vì s v lây,các anh phi lê thân tàn phế khp đu đường xó ch.Gn trn mt đi người các anh thương binh ca chúng ta phi sng kiếp đa đày luôn b phân bit đi x, trù dp ca bn CNG SN phi nhân.
  Chúng ta may mn đến được bến b t do,đi sng tm yên n nơi x người,my ai còn thương tưởng đến nhng người lính,nhng người đ t năm xưa đã hết lòng phc tùng và cùng th sng chết bên nhau ngoài chiến trn?Là mt người lính,nht là mt cp ch huy,hn chúng ta không quên tình “huynh đ chi binh”,chúng ta không đáp ng được cho h nhng gì cao xa hơn ch cu xin thường xuyên góp phn tr giúp nhng món quà mng xuân cui năm an i phn nào trong tinh thn “lá lành đùm lá rách”.Gn c mt đi khn khó trong mt x hi băng hoi đy bt công,mong ch ca TPB chúng ta không hn món quà vt cht mà còn mong ch mt tinh thn hào hùng bt khut ca người quân nhân.H sơ TPB Tng hi CTNCT chúng tôi còn lưu gi khá nhiu,mi h sơ là mt thm cnh đau lòng,hng năm chúng tôi đu c gng t chc gây quĩ tr giúp làm quà đón xuân ng hu to nim tin yêu nho nh cui đi .Năm nay Tng Hi Cu Tù Nhân Chính Tr chúng tôi có t chc đêm văn ngh gây quĩ “ NH NGƯỜI THƯƠNG BINH “ ti nhà hang MAXIM’S:310 Terrace Dr,Richardson,TX:75081 lúc 6g30 ti th by 5-10-2013.Kính mi quý v hưởng ng
     CTNCT PHAN-văn-PHÚC