Ngày 6 tháng 10 vừa qua tại
thành phố Portland tiểu bang Oregon đã diễn ra buổi gặp gỡ thật thú vị
giữa ông Chu Lynh, đại diện đoàn làm phim Hồn Việt, kiến trúc sư Huỳnh
Lương Vinh và nhà leo núi chuyên nghiệp, ông Craig Van Hoy.
Cách đây 8 năm, anh Huỳnh Lương Vinh đã thực hiện ước mơ bằng cách vận động đem lá quốc kỳ VNCH chưng bày trên đỉnh núi Everest, còn được gọi là “nóc nhà cao nhất trên thế giới”. Vinh dự này không riêng cho kiến trúc sư Huỳnh Lương Vinh mà còn cho hơn 3 triệu người Việt tỵ nạn cộng sản tại hải ngoại cũng như hơn 86 triệu đồng bào tại quốc nội đang bị đau khổ dưới chế độ gông cùm độc tài đảng trị của cộng sản VN.
Vào lúc 11 giờ sáng, chúng tôi và một số đồng hương người Việt cùng với ông chủ tịch Cộng Đồng Việt Nam Trần Quang Đệ đến tham dự để gặp trực tiếp ông Craig Van Hoy, nhà leo núi và cũng là người đã trưng bày lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ trên đỉnh Everest vào ngày 17/05/2004.
Ông Craig Van Hoy nói: “Tôi rất hãnh diện coi đó là một kỳ tích đã thực hiện sự việc này, giờ đây tôi lại thêm sung sướng vì được hiểu thêm về ý nghĩa của lá cờ Vàng này và sự biểu tượng cho cái di sản của tất cả người Việt tự do trên toàn thế giới..” Ông tiếp: “ Khi chinh phục được tới đỉnh núi cao nhất thì tôi phải trả cái giá nhiều cam go, tôi liền hiểu lá cờ chính ghĩa tự do của quí vị thì phải trả bằng cái giá như thế nào… Freedom is not Free!”
Theo chúng tôi được biết, đoàn làm phim Hồn Việt đã phải tốn rất nhiều thời gian, tài chánh và nhân lực và phải vất vả để vượt qua gần một năm nay. Đoàn làm phim đang kêu gọi về sự hợp tác của tất cả người Việt khắp nơi hãy tiếp tay cho cuốn phim tài liệu quí giá này sẽ ra mắt ở nhiều tiểu bang trong tương lai.
Mọi người chụp hình lưu niệm và chia tay lúc vào lúc 3 giờ chiều cùng ngày với trong lòng thật ấm áp.
Hoài Nam
Cùng là cư dân của thành phố Portland , Kiến Trúc Sư Huỳnh Lương Vinh quen biết với ông Craig Van Hoy , 46 tuổi , người Mỹ có vợ gốc người Lào , tên Malyson . Có lẽ do quốc tịch gốc của bà vợ mà ông Craig dễ thông cảm với những dân tộc láng giềng của quê vợ , nhất là 3 nước Đông Dương cũ : Lào , Cam Bốt , và Việt Nam , đang dưới sự cai trị của Cộng Sản độc tài tàn bạo .
Trong những câu chuyện trao đổi giữa hai người bạn , nhất là những khi tâm tình hoàn cảnh phải xa quê hương , kiến trúc sư Vinh cho ông Craig biết về thành công bước đầu của Cộng Đồng Việt Nam tỵ nạn Cộng Sản tại Hoa Kỳ , trong nỗ lực vận động các cơ quan hành chánh từ thành phố đến tiểu bang , ban hành những văn kiện công nhận quốc kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ là biểu tượng tự do của Cộng Đồng Việt Nam tỵ nạn Cộng Sản tại Hải Ngoại .
Trong những thành công đó , kiến trúc sư Vinh nhắc lại sự kiện ngoạn mục do sự vận động của Nghị Viên Andy Quach mà ngày 19/02/2003 , Hội Đồng thành phố Westminster tiểu bang California đã ban hành Nghị Quyết công nhận quốc kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ biểu tượng tự do của Cộng Đồng Việt Nam tại thành phố này . Nghị Quyết này trở thành bước khởi đầu của Cộng Đồng Việt Nam tại các nơi khác trên toàn liên bang Hoa Kỳ nỗ lực vận động các cơ quan hành chánh địa phương cho mục tiêu văn kiện công nhận như tại Westminster . Một quốc kỳ tưởng như quên lãng theo thời gian khi lãnh đạo Cộng Sản Việt Nam ( CSVN ) xua quân xâm lăng đánh chiếm Việt Nam Cộng Hoà ngày 30/04/1975 . Quân của quốc gia này sang đánh chiếm quốc gia kia , không có nhóm chữ nào khác ngoài nhóm chữ xâm lăng . ( Bổ túc . Đến ngày 01/10/2010 , đã có 115 đơn vị hành chánh ban hành văn kiện công nhận quốc kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ chúng ta , gồm : 15 tiểu bang + 8 quận hạt + 92 thành phố . Tất cả 115 đơn vị hành chánh trên đây thuộc 29 tiểu bang ) .
Qua sự trình bày của ông Vinh , ông Craig Van Hoy cảm kích tinh thần của Cộng Đồng Việt Nam tỵ nạn Cộng Sản , không quên mình là người Việt Nam dù sống ở một nơi xa quê hương đến nửa vòng trái đất . Và ông chấp nhận lời yêu cầu của kiến trúc sư Huỳnh Lương Vinh . Theo đó , kiến trúc sư Vinh yêu cầu ông Craig mang theo lá quốc kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ trong chuyến ông ( Craig ) và đoàn thám hiểm chinh phục ngọn Hy Mã Lạp Sơn ( Himalaya ) . Ông Craig nói rằng :
« Ông sẽ cắm lá quốc kỳ này ( ông chỉ vào lá quốc kỳ mà ông Vinh vừa trao ) lên đỉnh Everest theo ước nguyện của ông Vinh , nhưng danh dự này không phải chỉ dành riêng cho ông Vinh hay cho 3 T người Việt Tỵ Nạn tại Hải Ngoại , mà ông còn dành cho 86 T dân đang bị Cộng Sản độc tài cai trị trên đất nước Việt Nam . Vì nơi đó -tức Việt Nam- một dân tộc đã và đang bị bất hạnh như đồng bào trên quê hương cội nguồn hiền thê của ông » .
Ông Craig nói thêm :
- « Ông sẽ mang lá cờ này , lá cờ mang ý nghĩa tranh đấu và bảo vệ dân chủ tự do cắm trên đỉnh Everest , và ông sẽ chụp hình mang về trao cho kiến trúc sư Vinh và Cộng Đồng Việt Nam tỵ nạn trên thế giới , vừa là một kỹ niệm vừa là một biểu tượng dân chủ tự do và nhân quyền của dân tộc Việt Nam » .
Theo lời thuật của kiến trúc sư Vinh , chẳng những ông Craig Van Hoy bằng lòng giúp cắm lá quốc kỳ chúng ta trên đỉnh núi cao nhất thế giới , mà ông còn tỏ ra thích thú khi ông nhận lời thực hiện việc làm này nữa .
Xin trình bày thêm rằng . Đoàn leo núi này ngoài ông Craig là Trưởng Đoàn , còn có 4 người Hoa Kỳ và 1 người Đài Loan . Đoàn rời Hoa Kỳ ngày 18/03/2004 sang Népal để còn thời gian chuẩn bị cần thiết về nhân sự và vật chất . Tại Népal , ông Craig mướn 5 thổ dân địa phương , chẳng những thông thạo hành trình lên đỉnh Everest lại còn nhiều kinh nghiệm khi có những bất trắc lúc leo núi .
Chuẩn bị xong , ngày 09/05/2004 , đoàn leo núi bắt đầu leo dốc . Sau khi vượt qua những trở ngại về thời tiết , ngày 16/05/2004 đoàn đến đỉnh Everest trên độ cao 29035 feet so với mặt biển trung bình . Ông Craig Van Hoy đã cắm quốc kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ của chúng ta trên đỉnh Everest vào ngày 17/05/2004 , như một thông điệp gởi cho nhân loại về chính nghĩa của dân tộc Việt Nam tôn trọng Dân Chủ Tự Do & Nhân Quyền từ vị trí cao nhất của trái đất .
Về tấm hình quốc kỳ Việt Nam tự do chúng ta trên đỉnh Everest do ông Craig chụp mang về như ông đã hứa với kiến trúc sư Vinh , được ông Huỳnh Lương Thiện - anh của ông Huỳnh Lương Vinh - công bố trong bữa tiệc gây quỹ cho ông Andy Quach ngày 16/07/2004 tại thành phố Oakland ( Bắc California ) tranh chức Thị Trưởng thành phố Westminster . Tấm hình được phóng lớn đã thuộc về nhà địa ốc William Tấn khi ông thắng trong cuộc đấu giá với số tiền 1000 mỹ kim , và ông Tấn tặng lại cho Hội Cao Niên Diên Hồng Oakland treo trong trụ sở của Hội .
Thưa quý vị , sự kiện ngẫu nhiên là hai ngày sau đó , tức ngày 19/05/2004 , thành phố Westminster và thành phố Garden Grove ban hành Nghị Quyết không tiếp những nhân vật Cộng Sản Việt Nam chánh thức đến hai thành phố này . Đây là lần đầu tiên , Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ có văn thu chánh thức thông báo cho toà đại sứ Cộng Sản Việt Nam tại thủ đô Washington DC biết rằng , Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ sẽ tôn trọng Nghị Quyết số 85654 của thành phố Garden Grove . Đồng thời ông Francis Taylor , Phụ Tá Ngoại Trưởng Colin Powell , ngày 09/07/2004 , gởi văn thư cho ông Joseph Polisar , Cảnh Sát Trưởng Garden Grove , xác nhận là từ nay mỗi khi có cá nhân hay những phái đoàn CSVN muốn thăm chánh thức thành phố này , Bộ Ngoại Giao sẽ thông báo trước cho thành phố ít nhất là 14 ngày .
Hẳn quý vị cũng không quên là từ trước , dù trong chính sách của Bộ Ngoại Giao có thật sự ủng hộ nhóm lãnh đạo CSVN hay không thì không rõ , nhưng những hành động bên ngoài cho phép chúng ta nhận định là Hoa Kỳ ủng hộ CSVN , vì mỗi khi Cộng Đồng chúng ta vận động đưa ảnh hưởng của chúng ta vào các văn kiện của Lập Pháp gây áp lực với nhóm lãnh đạo CSVN , thường hay bị ngăn trở . Nhưng lần này rõ ràng là Bộ Ngoại Giao đứng về phía Cộng Đồng chúng ta , những công dân Hoa Kỳ gốc Việt Nam ngày càng lớn mạnh một cách vững vàng trên đất nước này . Vì thời gian 14 ngày đã đủ cho Cộng Đồng chúng ta tổ chức « dàn chào » nhóm người Cộng Sản Việt Nam tự xưng « đỉnh cao trí tuệ » , mà chắc chắn là họ không bao giờ dám đối mặt với chúng ta .
Thưa quý vị , nói đến ngày 19 tháng 05 , chắc quý vị cũng đồng ý với người viết bài thời sự này , là những gì xảy ra trong quá khứ cũng như trong hiện tại ( 2010 ) và có thể là trong tương lai nữa , sẽ không bao giờ xoá được nỗi đau của dân tộc Việt Nam ! Vì đó là cái ngày mà ông Hồ Chí Minh ra đời cách nay hơn 100 năm , chính vì sự có mặt của con người hiểm độc và tàn bạo bậc nhất trong lịch sử , mà cả dân tộc Việt Nam đã và đang gánh chịu biết bao tan tóc điêu linh , quê hương thì bị cắt đất xén biển dâng cho Trung Cộng kẻ thù muôn thuở của dân tộc , tài nguyên phần thì kiệt quệ phần thì tìm kiếm khai thác quá muộn màng , văn hoá dân tộc bị biến dạng , một xã hội sống với nhau bằng lọc lừa dối trá trở thành một nếp trong cuộc sống đời thường , dẫn đến tình trạng đất nước ngày càng thụt lùi so với các quốc gia có cùng hoàn cảnh , địa lý , văn hoá , kinh tế , chính trị ! Nếu chế độ độc tài đó còn tiếp tục thống trị thì dân tộc Việt Nam chúng ta vẫn còn bị đày đoạ trong một xã hội tối tăm câm điếc , bởi chính sách cai trị bịt mắt bịt tai bịt miệng của nhón lãnh đạo CSVN .
Nhớ lại vào năm 1988 , theo lời ông Trần Quốc Vọng tại Paris , lãnh đạo CSVN với sự vận động năng nỗ ngang qua một số quốc gia Phi Châu mà CSVN gọi là « anh em » , Hội Đồng Điều Hành UNESCO đã biểu quyết thuận cho việc tổ chức lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông Hồ trong phòng khánh tiết của UNESCO tại Pháp . Ông Tổng Giám Đốc UNESCO lúc bấy giờ là ông M' BOW , một người da màu , có khuynh hướng thân Cộng Sản . UNESCO còn dự định ấn hành một số tài liệu , nói về cuộc đời và sự nghiệp của ông Hồ , song song với việc tài trợ một khoản tiền nhỏ cho nhà cầm quyền Hà Nội tổ chức sinh nhật ông Hồ tại Việt Nam .
Khi quyết nghị này tiết lộ ra ngoài , một Uỷ Ban Tố Cáo Tội Ác của ông Hồ đã được thành lập tại Paris , thủ đô nước Pháp . Tiến sĩ Nguyễn Văn Trần , được bầu vào trách nhiệm Chủ Tịch . Ngay lập tức , một cuộc vận động rất qui mô trên toàn thế giới , để phản đối hành động của UNESCO . Đã có hằng vạn bà con Việt Nam trong Cộng Đồng tỵ nạn Hải Ngoại , tấp nập gởi thư phản kháng , phần lớn gởi trực tiếp đến UNESCO , và phần nhỏ ngang qua Uỷ Ban Tố Cáo Tội Ác Hồ Chí Minh chuyển đến UNESCO .
Với phản ứng kịp thời và mạnh mẽ của Cộng Đồng Việt Nam tỵ nạn trên khắp thế giới , UNESCO đã huỷ bỏ chương trình lễ sinh nhật của ông Hồ , và UNESCO trao tận tay đại diện Việt Nam tại đây , hằng chục ngàn lá thư phản kháng của cộng đồng Việt Nam từ các nơi gởi đến .
Vậy mà cả hệ thống truyền thông CSVN quảng bá rầm rộ là ông Hồ đã được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới . Đúng là họ chẳng biết xấu hổ là gì , dù các cơ quan ngoại giao kể cả cơ quan đại diện UNESCO có mặt tại Hà Nội và Sài Gòn .
Bây giờ mời quý vị thử nhìn đỉnh Everest dưới góc cạnh huyền bí của người Tây Tạng . Theo Lạt Ma Anagarika , thì dãy Hi Mã Lạp Sơn vươn cao hai đầu , phía giáp Ấn Độ là đỉnh Kailas , phía giáp Trung Hoa là đỉnh Côn Luân . Người ta tin rằng , hai nền văn minh Trung Hoa và Ấn Độ đều liên hệ chặt chẻ với hai đỉnh núi này , vì dòng sông Hoàng Hà và sông Dương Tử của Trung Hoa bắt nguồn từ đỉnh Côn Luân , trong khi các dòng sông của Ấn Độ là Bramaputra , Indus , Karnali , và Sutlej , bắt nguồn từ đỉnh Kailas , đều bị thu hút bởi rặng Hy Mã Lạp Sơn và tập trung ở đỉnh Kailas . Everest trên đỉnh Kailas , nơi mà quốc kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ của người Việt tự do được cắm xuống ngày 17/05/2004 . Lạt Ma Anagarika tin rằng , đỉnh Kailas chính là nguồn lực của vũ trụ được truyền đi khắp mặt địa cầu qua những lực vận hành trong vũ trụ bao la , tựa như mệnh mệnh được truyền đi từ não bộ đến khắp cơ thể con người qua hệ thần kinh vậy .
Tóm lại .
Sau 35 năm cai trị toàn cõi Việt Nam với chế độ độc tài , nhóm lãnh đạo CSVN cứ tưởng đã xé nát được quốc kỳ nền vàng ba sọc đỏ của dân tộc Việt Nam để thay vào đó lá cờ máu của chúng đã nhuộm máu biết bao oan hồn người dân Việt . Nhưng chúng đã tối tăm mặt mũi vì khi bước chân đến quốc gia dân chủ văn minh nào đều phải đối mặt với những « Tượng Đài Ghi Công Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Hoà và Đồng Minh » sát cánh bên nhau trong cuộc chiến 1954-1975 bảo vệ dân chủ tự do tại Việt Nam , và chúng bắt buộc phải đối mặt với cả một rừng quốc kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ ngang hàng với quốc kỳ hiệp chủng quốc Hoa Kỳ , quốc kỳ Canada , quốc kỳ Australia , quốc kỳ Pháp , quốc kỳ Đức … mỗi khi Cộng Đồng Tỵ Nạn Cộng Sản từ nhiều nơi quy tụ lại để phản đối chúng vi phạm nhân quyền , phản đối chúng không thực hiện những điều khoản dân chủ tự do , và bảo vệ quyền con người có ghi trong Hiến Pháp của chúng .
Cộng Đồng Việt Nam tỵ nạn Cộng Sản , không đòi hỏi bất cứ điều gì cho bản thân của Cộng Đồng , mà đòi lãnh đạo CSVN thực hiện dân chủ tự do , đồng thời phải trả lại tài sản đã cướp đoạt , trả lại quyền sở hữu đất đai cho người dân , trả lại quyền làm người cho toàn dân Việt trên quê hương .
Giờ đây , quốc kỳ của Cộng Đồng Việt Nam tự do chánh thức lộng gió trên đỉnh tuyết sơn Everest cao hơn bất cứ nơi nào trên trái đất , là niềm tự hào chung của chúng ta , là động lực góp thêm sức mạnh tinh thần và niềm tin của chúng ta , góp phần thêm nữa vào cuộc đấu tranh cho mục tiêu dân chủ hoá chính trị trên quê hương Việt Nam .
Cách đây 8 năm, anh Huỳnh Lương Vinh đã thực hiện ước mơ bằng cách vận động đem lá quốc kỳ VNCH chưng bày trên đỉnh núi Everest, còn được gọi là “nóc nhà cao nhất trên thế giới”. Vinh dự này không riêng cho kiến trúc sư Huỳnh Lương Vinh mà còn cho hơn 3 triệu người Việt tỵ nạn cộng sản tại hải ngoại cũng như hơn 86 triệu đồng bào tại quốc nội đang bị đau khổ dưới chế độ gông cùm độc tài đảng trị của cộng sản VN.
Vào lúc 11 giờ sáng, chúng tôi và một số đồng hương người Việt cùng với ông chủ tịch Cộng Đồng Việt Nam Trần Quang Đệ đến tham dự để gặp trực tiếp ông Craig Van Hoy, nhà leo núi và cũng là người đã trưng bày lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ trên đỉnh Everest vào ngày 17/05/2004.
Ô. Chu Lynh giải thích sự ra mắt cuốn phim tài liệu này đến các cư dân tạo Portland, Oregon.
Như quí vị đã biết, khi một triều đại hay một quốc gia không còn tồn tại
trên thế giới thì lá quốc kỳ của quốc triều đại hoặc quốc gia đó cũng
không còn tồn tại; thế nhưng ngược lại, với chính thể Việt Nam Cộng Hòa
trước đây, một miền Nam tự do bị cộng sản Bắc Việt cưỡng chiếm nhưng lá
Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ vẫn ngạo nghễ tung bay trên toàn thế giới tự do, lại
còn được vinh danh suốt hơn 37 năm qua theo luật pháp hiện hành của Hoa
Kỳ và vẫn tiếp tục mãi bay trên các bầu trời cho đến ngày hôm nay. Với
lý do này, mà một nhóm người tự nguyện đã dày công âm thầm đây đó khắp
nơi, đã gom nhặt tất cả những mẩu chuyện kỳ diệu về lá quốc kỳ để thực
hiện tài liệu sự thật phải trả lại cho lịch sử, và bộ phim Hồn Việt sẽ
được trình chiếu trước năm 2013. Chúng tôi được biết đoàn làm phim Hồn
Việt muốn ghi lại nguồn gốc lịch sử của Quốc Kỳ và Quốc Ca VN đã hiển
nhiên có nhiều năm trước ngày thành lập đảng cộng sản VN, so với lá cờ
đỏ sao vàng của họ của họ ngày nay. Đây là điểm tụ, là biểu tượng và là
di sản của tất cả người Việt tư do tị nạn cộng sản trên toàn thế giới.Ông Craig Van Hoy nói: “Tôi rất hãnh diện coi đó là một kỳ tích đã thực hiện sự việc này, giờ đây tôi lại thêm sung sướng vì được hiểu thêm về ý nghĩa của lá cờ Vàng này và sự biểu tượng cho cái di sản của tất cả người Việt tự do trên toàn thế giới..” Ông tiếp: “ Khi chinh phục được tới đỉnh núi cao nhất thì tôi phải trả cái giá nhiều cam go, tôi liền hiểu lá cờ chính ghĩa tự do của quí vị thì phải trả bằng cái giá như thế nào… Freedom is not Free!”
Ô. Craiy Van Hoi nói với Chủ Tịch CĐVN-OR “Đó là vinh dự của tôi làm cho quý cộng đồng.”
Anh Huỳnh Lương Vinh chia sẻ: “Năm 1975 tôi mới 17 tuổi, không hiểu gì
về chiến tranh Việt Nam. Như những gia đình người Việt tị nạn cộng sản
khác tôi chưa hiểu tại sao thân phận mình lại là người tị nạn? Tại sao
người Việt lại mang theo cái cờ Vàng này sang Mỹ? Sau một thời gian dài
học hỏi và nghiên cứu tôi mới hiểu được cái ý nghĩa của lá quốc kỳ này
mà ngày nay đã chính thức được xem là một biểu tượng là di sản của khối
người Việt tự do ở khắp năm châu…” Anh Vinh tiếp: “Lá Cờ Vàng này không
những phải được đặt ở trong lòng của mỗi người mà thực tế là phải được
trân trọng ở một chỗ cao quí nhất, lúc đó anh Craig Van Hoy đề cập đến
chuyến leo núi, nhân dịp ấy tôi đề nghị anh giúp tôi thực hiện giấc mơ
của mình và đương nhiên là anh vui sướng nhận lời… Điều thú vị nhất ở
trong tôi đây là lần đầu và lần đầu tiên duy nhất trong lịch sử có một
không hai là lá quốc kỳ Cờ Vàng chính nghĩa của chúng ta được cắm trên
đỉnh núi Everest.”Theo chúng tôi được biết, đoàn làm phim Hồn Việt đã phải tốn rất nhiều thời gian, tài chánh và nhân lực và phải vất vả để vượt qua gần một năm nay. Đoàn làm phim đang kêu gọi về sự hợp tác của tất cả người Việt khắp nơi hãy tiếp tay cho cuốn phim tài liệu quí giá này sẽ ra mắt ở nhiều tiểu bang trong tương lai.
Mọi người chụp hình lưu niệm và chia tay lúc vào lúc 3 giờ chiều cùng ngày với trong lòng thật ấm áp.
Hoài Nam
Quốc Kỳ Chúng Ta Trên Đỉnh EverestPhạm Bá Hoà , C/N 2010/12/01
Bài này tham khảo bài viết trong tạp chí Thời Mới số 117 , ngày 25/06/2004 tại Portland , tiểu bang Oregon , nhận được từ địa chỉ e-mail « Luan Nguyen » và cập nhật mới nhất . Thoạt xem bài báo tưởng như chuyện khó tin , nhưng rất kỳ thú vì bản tin hoàn toàn thật . Và chuyện thế này :
Cùng là cư dân của thành phố Portland , Kiến Trúc Sư Huỳnh Lương Vinh quen biết với ông Craig Van Hoy , 46 tuổi , người Mỹ có vợ gốc người Lào , tên Malyson . Có lẽ do quốc tịch gốc của bà vợ mà ông Craig dễ thông cảm với những dân tộc láng giềng của quê vợ , nhất là 3 nước Đông Dương cũ : Lào , Cam Bốt , và Việt Nam , đang dưới sự cai trị của Cộng Sản độc tài tàn bạo .
Trong những câu chuyện trao đổi giữa hai người bạn , nhất là những khi tâm tình hoàn cảnh phải xa quê hương , kiến trúc sư Vinh cho ông Craig biết về thành công bước đầu của Cộng Đồng Việt Nam tỵ nạn Cộng Sản tại Hoa Kỳ , trong nỗ lực vận động các cơ quan hành chánh từ thành phố đến tiểu bang , ban hành những văn kiện công nhận quốc kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ là biểu tượng tự do của Cộng Đồng Việt Nam tỵ nạn Cộng Sản tại Hải Ngoại .
Trong những thành công đó , kiến trúc sư Vinh nhắc lại sự kiện ngoạn mục do sự vận động của Nghị Viên Andy Quach mà ngày 19/02/2003 , Hội Đồng thành phố Westminster tiểu bang California đã ban hành Nghị Quyết công nhận quốc kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ biểu tượng tự do của Cộng Đồng Việt Nam tại thành phố này . Nghị Quyết này trở thành bước khởi đầu của Cộng Đồng Việt Nam tại các nơi khác trên toàn liên bang Hoa Kỳ nỗ lực vận động các cơ quan hành chánh địa phương cho mục tiêu văn kiện công nhận như tại Westminster . Một quốc kỳ tưởng như quên lãng theo thời gian khi lãnh đạo Cộng Sản Việt Nam ( CSVN ) xua quân xâm lăng đánh chiếm Việt Nam Cộng Hoà ngày 30/04/1975 . Quân của quốc gia này sang đánh chiếm quốc gia kia , không có nhóm chữ nào khác ngoài nhóm chữ xâm lăng . ( Bổ túc . Đến ngày 01/10/2010 , đã có 115 đơn vị hành chánh ban hành văn kiện công nhận quốc kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ chúng ta , gồm : 15 tiểu bang + 8 quận hạt + 92 thành phố . Tất cả 115 đơn vị hành chánh trên đây thuộc 29 tiểu bang ) .
Qua sự trình bày của ông Vinh , ông Craig Van Hoy cảm kích tinh thần của Cộng Đồng Việt Nam tỵ nạn Cộng Sản , không quên mình là người Việt Nam dù sống ở một nơi xa quê hương đến nửa vòng trái đất . Và ông chấp nhận lời yêu cầu của kiến trúc sư Huỳnh Lương Vinh . Theo đó , kiến trúc sư Vinh yêu cầu ông Craig mang theo lá quốc kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ trong chuyến ông ( Craig ) và đoàn thám hiểm chinh phục ngọn Hy Mã Lạp Sơn ( Himalaya ) . Ông Craig nói rằng :
« Ông sẽ cắm lá quốc kỳ này ( ông chỉ vào lá quốc kỳ mà ông Vinh vừa trao ) lên đỉnh Everest theo ước nguyện của ông Vinh , nhưng danh dự này không phải chỉ dành riêng cho ông Vinh hay cho 3 T người Việt Tỵ Nạn tại Hải Ngoại , mà ông còn dành cho 86 T dân đang bị Cộng Sản độc tài cai trị trên đất nước Việt Nam . Vì nơi đó -tức Việt Nam- một dân tộc đã và đang bị bất hạnh như đồng bào trên quê hương cội nguồn hiền thê của ông » .
Ông Craig nói thêm :
- « Ông sẽ mang lá cờ này , lá cờ mang ý nghĩa tranh đấu và bảo vệ dân chủ tự do cắm trên đỉnh Everest , và ông sẽ chụp hình mang về trao cho kiến trúc sư Vinh và Cộng Đồng Việt Nam tỵ nạn trên thế giới , vừa là một kỹ niệm vừa là một biểu tượng dân chủ tự do và nhân quyền của dân tộc Việt Nam » .
Theo lời thuật của kiến trúc sư Vinh , chẳng những ông Craig Van Hoy bằng lòng giúp cắm lá quốc kỳ chúng ta trên đỉnh núi cao nhất thế giới , mà ông còn tỏ ra thích thú khi ông nhận lời thực hiện việc làm này nữa .
Xin trình bày thêm rằng . Đoàn leo núi này ngoài ông Craig là Trưởng Đoàn , còn có 4 người Hoa Kỳ và 1 người Đài Loan . Đoàn rời Hoa Kỳ ngày 18/03/2004 sang Népal để còn thời gian chuẩn bị cần thiết về nhân sự và vật chất . Tại Népal , ông Craig mướn 5 thổ dân địa phương , chẳng những thông thạo hành trình lên đỉnh Everest lại còn nhiều kinh nghiệm khi có những bất trắc lúc leo núi .
Chuẩn bị xong , ngày 09/05/2004 , đoàn leo núi bắt đầu leo dốc . Sau khi vượt qua những trở ngại về thời tiết , ngày 16/05/2004 đoàn đến đỉnh Everest trên độ cao 29035 feet so với mặt biển trung bình . Ông Craig Van Hoy đã cắm quốc kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ của chúng ta trên đỉnh Everest vào ngày 17/05/2004 , như một thông điệp gởi cho nhân loại về chính nghĩa của dân tộc Việt Nam tôn trọng Dân Chủ Tự Do & Nhân Quyền từ vị trí cao nhất của trái đất .
Về tấm hình quốc kỳ Việt Nam tự do chúng ta trên đỉnh Everest do ông Craig chụp mang về như ông đã hứa với kiến trúc sư Vinh , được ông Huỳnh Lương Thiện - anh của ông Huỳnh Lương Vinh - công bố trong bữa tiệc gây quỹ cho ông Andy Quach ngày 16/07/2004 tại thành phố Oakland ( Bắc California ) tranh chức Thị Trưởng thành phố Westminster . Tấm hình được phóng lớn đã thuộc về nhà địa ốc William Tấn khi ông thắng trong cuộc đấu giá với số tiền 1000 mỹ kim , và ông Tấn tặng lại cho Hội Cao Niên Diên Hồng Oakland treo trong trụ sở của Hội .
Thưa quý vị , sự kiện ngẫu nhiên là hai ngày sau đó , tức ngày 19/05/2004 , thành phố Westminster và thành phố Garden Grove ban hành Nghị Quyết không tiếp những nhân vật Cộng Sản Việt Nam chánh thức đến hai thành phố này . Đây là lần đầu tiên , Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ có văn thu chánh thức thông báo cho toà đại sứ Cộng Sản Việt Nam tại thủ đô Washington DC biết rằng , Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ sẽ tôn trọng Nghị Quyết số 85654 của thành phố Garden Grove . Đồng thời ông Francis Taylor , Phụ Tá Ngoại Trưởng Colin Powell , ngày 09/07/2004 , gởi văn thư cho ông Joseph Polisar , Cảnh Sát Trưởng Garden Grove , xác nhận là từ nay mỗi khi có cá nhân hay những phái đoàn CSVN muốn thăm chánh thức thành phố này , Bộ Ngoại Giao sẽ thông báo trước cho thành phố ít nhất là 14 ngày .
Hẳn quý vị cũng không quên là từ trước , dù trong chính sách của Bộ Ngoại Giao có thật sự ủng hộ nhóm lãnh đạo CSVN hay không thì không rõ , nhưng những hành động bên ngoài cho phép chúng ta nhận định là Hoa Kỳ ủng hộ CSVN , vì mỗi khi Cộng Đồng chúng ta vận động đưa ảnh hưởng của chúng ta vào các văn kiện của Lập Pháp gây áp lực với nhóm lãnh đạo CSVN , thường hay bị ngăn trở . Nhưng lần này rõ ràng là Bộ Ngoại Giao đứng về phía Cộng Đồng chúng ta , những công dân Hoa Kỳ gốc Việt Nam ngày càng lớn mạnh một cách vững vàng trên đất nước này . Vì thời gian 14 ngày đã đủ cho Cộng Đồng chúng ta tổ chức « dàn chào » nhóm người Cộng Sản Việt Nam tự xưng « đỉnh cao trí tuệ » , mà chắc chắn là họ không bao giờ dám đối mặt với chúng ta .
Thưa quý vị , nói đến ngày 19 tháng 05 , chắc quý vị cũng đồng ý với người viết bài thời sự này , là những gì xảy ra trong quá khứ cũng như trong hiện tại ( 2010 ) và có thể là trong tương lai nữa , sẽ không bao giờ xoá được nỗi đau của dân tộc Việt Nam ! Vì đó là cái ngày mà ông Hồ Chí Minh ra đời cách nay hơn 100 năm , chính vì sự có mặt của con người hiểm độc và tàn bạo bậc nhất trong lịch sử , mà cả dân tộc Việt Nam đã và đang gánh chịu biết bao tan tóc điêu linh , quê hương thì bị cắt đất xén biển dâng cho Trung Cộng kẻ thù muôn thuở của dân tộc , tài nguyên phần thì kiệt quệ phần thì tìm kiếm khai thác quá muộn màng , văn hoá dân tộc bị biến dạng , một xã hội sống với nhau bằng lọc lừa dối trá trở thành một nếp trong cuộc sống đời thường , dẫn đến tình trạng đất nước ngày càng thụt lùi so với các quốc gia có cùng hoàn cảnh , địa lý , văn hoá , kinh tế , chính trị ! Nếu chế độ độc tài đó còn tiếp tục thống trị thì dân tộc Việt Nam chúng ta vẫn còn bị đày đoạ trong một xã hội tối tăm câm điếc , bởi chính sách cai trị bịt mắt bịt tai bịt miệng của nhón lãnh đạo CSVN .
Nhớ lại vào năm 1988 , theo lời ông Trần Quốc Vọng tại Paris , lãnh đạo CSVN với sự vận động năng nỗ ngang qua một số quốc gia Phi Châu mà CSVN gọi là « anh em » , Hội Đồng Điều Hành UNESCO đã biểu quyết thuận cho việc tổ chức lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông Hồ trong phòng khánh tiết của UNESCO tại Pháp . Ông Tổng Giám Đốc UNESCO lúc bấy giờ là ông M' BOW , một người da màu , có khuynh hướng thân Cộng Sản . UNESCO còn dự định ấn hành một số tài liệu , nói về cuộc đời và sự nghiệp của ông Hồ , song song với việc tài trợ một khoản tiền nhỏ cho nhà cầm quyền Hà Nội tổ chức sinh nhật ông Hồ tại Việt Nam .
Khi quyết nghị này tiết lộ ra ngoài , một Uỷ Ban Tố Cáo Tội Ác của ông Hồ đã được thành lập tại Paris , thủ đô nước Pháp . Tiến sĩ Nguyễn Văn Trần , được bầu vào trách nhiệm Chủ Tịch . Ngay lập tức , một cuộc vận động rất qui mô trên toàn thế giới , để phản đối hành động của UNESCO . Đã có hằng vạn bà con Việt Nam trong Cộng Đồng tỵ nạn Hải Ngoại , tấp nập gởi thư phản kháng , phần lớn gởi trực tiếp đến UNESCO , và phần nhỏ ngang qua Uỷ Ban Tố Cáo Tội Ác Hồ Chí Minh chuyển đến UNESCO .
Với phản ứng kịp thời và mạnh mẽ của Cộng Đồng Việt Nam tỵ nạn trên khắp thế giới , UNESCO đã huỷ bỏ chương trình lễ sinh nhật của ông Hồ , và UNESCO trao tận tay đại diện Việt Nam tại đây , hằng chục ngàn lá thư phản kháng của cộng đồng Việt Nam từ các nơi gởi đến .
Vậy mà cả hệ thống truyền thông CSVN quảng bá rầm rộ là ông Hồ đã được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới . Đúng là họ chẳng biết xấu hổ là gì , dù các cơ quan ngoại giao kể cả cơ quan đại diện UNESCO có mặt tại Hà Nội và Sài Gòn .
Bây giờ mời quý vị thử nhìn đỉnh Everest dưới góc cạnh huyền bí của người Tây Tạng . Theo Lạt Ma Anagarika , thì dãy Hi Mã Lạp Sơn vươn cao hai đầu , phía giáp Ấn Độ là đỉnh Kailas , phía giáp Trung Hoa là đỉnh Côn Luân . Người ta tin rằng , hai nền văn minh Trung Hoa và Ấn Độ đều liên hệ chặt chẻ với hai đỉnh núi này , vì dòng sông Hoàng Hà và sông Dương Tử của Trung Hoa bắt nguồn từ đỉnh Côn Luân , trong khi các dòng sông của Ấn Độ là Bramaputra , Indus , Karnali , và Sutlej , bắt nguồn từ đỉnh Kailas , đều bị thu hút bởi rặng Hy Mã Lạp Sơn và tập trung ở đỉnh Kailas . Everest trên đỉnh Kailas , nơi mà quốc kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ của người Việt tự do được cắm xuống ngày 17/05/2004 . Lạt Ma Anagarika tin rằng , đỉnh Kailas chính là nguồn lực của vũ trụ được truyền đi khắp mặt địa cầu qua những lực vận hành trong vũ trụ bao la , tựa như mệnh mệnh được truyền đi từ não bộ đến khắp cơ thể con người qua hệ thần kinh vậy .
Tóm lại .
Sau 35 năm cai trị toàn cõi Việt Nam với chế độ độc tài , nhóm lãnh đạo CSVN cứ tưởng đã xé nát được quốc kỳ nền vàng ba sọc đỏ của dân tộc Việt Nam để thay vào đó lá cờ máu của chúng đã nhuộm máu biết bao oan hồn người dân Việt . Nhưng chúng đã tối tăm mặt mũi vì khi bước chân đến quốc gia dân chủ văn minh nào đều phải đối mặt với những « Tượng Đài Ghi Công Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Hoà và Đồng Minh » sát cánh bên nhau trong cuộc chiến 1954-1975 bảo vệ dân chủ tự do tại Việt Nam , và chúng bắt buộc phải đối mặt với cả một rừng quốc kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ ngang hàng với quốc kỳ hiệp chủng quốc Hoa Kỳ , quốc kỳ Canada , quốc kỳ Australia , quốc kỳ Pháp , quốc kỳ Đức … mỗi khi Cộng Đồng Tỵ Nạn Cộng Sản từ nhiều nơi quy tụ lại để phản đối chúng vi phạm nhân quyền , phản đối chúng không thực hiện những điều khoản dân chủ tự do , và bảo vệ quyền con người có ghi trong Hiến Pháp của chúng .
Cộng Đồng Việt Nam tỵ nạn Cộng Sản , không đòi hỏi bất cứ điều gì cho bản thân của Cộng Đồng , mà đòi lãnh đạo CSVN thực hiện dân chủ tự do , đồng thời phải trả lại tài sản đã cướp đoạt , trả lại quyền sở hữu đất đai cho người dân , trả lại quyền làm người cho toàn dân Việt trên quê hương .
Giờ đây , quốc kỳ của Cộng Đồng Việt Nam tự do chánh thức lộng gió trên đỉnh tuyết sơn Everest cao hơn bất cứ nơi nào trên trái đất , là niềm tự hào chung của chúng ta , là động lực góp thêm sức mạnh tinh thần và niềm tin của chúng ta , góp phần thêm nữa vào cuộc đấu tranh cho mục tiêu dân chủ hoá chính trị trên quê hương Việt Nam .
Phạm Bá Hoà C/N 01/12/2010 (Viết ngày 28/07/2004)
Tổng
hợp Trận Chiến Dựng Lại Quốc Kỳ.
Phạm Bá Hoa
“Trận Chiến Dựng Lại Quốc Kỳ” là một trong hai trận chiến quan trọng tại hải ngoại (Trận Chiến Nhân Quyền), góp phần phát huy sức mạnh của Cộng Đồng Việt Nam Tị Nạn cộng sản, và góp phần hỗ trợ mạnh mẽ cuộc tranh đấu dân chủ hóa chế độ chính trị trên quê hương Việt Nam.
Xin hiểu nhóm chữ “Quốc Kỳ Việt Nam” hay “Cờ Vàng” trong bản
tổng hợp này là “quốc kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ”, để
phân biệt với cờ đỏ của cộng sản Việt Nam (CSVN). Bản tổng hợp
gồm 8 phần: (1) Quốc Kỳ Việt Nam. (2) Kỳ đài. (3) Bia đá tưởng
niệm chiến sĩ. (4) Tượng đài tưởng niệm Chiến Sĩ. (5) Bia và
tượng đài tưởng niệm Thuyền Nhân. (6) Các địa phương công nhận
Quốc Kỳ Việt Nam. (7) Hạ cờ cộng sản. (8) Những trường hợp khác.
Phần một
Quốc Kỳ Việt Nam
1.
Quốc Kỳ Việt Nam trên đỉnh Everest.
Ngày 17 tháng 5 năm 2004, quốc kỳ Việt Nam chúng ta đã được cắm
trên đỉnh Everest
dãy Hy Mã Lạp Sơn. Đây là đỉnh núi cao nhất thế giới (8.848
thước), cũng là nơi mà nhiều người trên thế giới mong muốn thực
hiện cuộc hành trình gian khổ để chinh phục đỉnh núi nổi tiếng
này.
Qua địa chỉ <luannguyen>, tóm lược bài viết trong tờ Thời Báo số
117 ngày 25/6/2004 ở Portland, Oregon: Kiến trúc sư Huỳnh Lương
Vinh quen biết với ông Craig Van Hoy, 46 tuổi. Ông có vợ người
Lào tên Malysone. Có thể do mối liên hệ với quê hương bên vợ mà
ông Craig dễ thông cảm với các dân tộc trên bán đảo Đông Dương,
cùng trong hoàn cảnh bị chế độ cộng sản độc tài cai trị. Nhận ra
tình cảm đó, ông Huỳnh Lương Vinh tâm sự với ông Craig về những
thành công ngoạn mục của Cộng Đồng Việt Nam Tị Nạn tại Hoa Kỳ,
về cuộc vận động các địa phương chánh thức công nhận quốc kỳ
Việt Nam. Kỹ sư Vinh mong muốn ông Craig, với tư cách Trưởng
Đoàn chinh phục đỉnh núi Everest, cắm lá quốc kỳ Việt Nam trên
đỉnh núi.
Ông Craig vui vẻ chấp nhận và ông nói thêm rằng: Ông cắm quốc kỳ
này trên đỉnh Everest, không chỉ dành riêng cho ông Huỳnh Lương
Vinh và Cộng Đồng Việt Nam Tị Nạn trên thế giới, mà ông còn dành
danh dự này cho hơn 80 triệu dân trên đất nước Việt Nam nữa.
Trong đoàn leo núi này, ngoài ông Craig Van Hoy, còn có 1 người
Đài Loan và 4 người Hoa Kỳ. Ông Craig Van Hoy đã thực hiện lời
ông đã hứa với Kiến trúc sư Huỳnh Lương Vinh, và ông mang về cho
ông Vinh tấm hình ông chụp lá quốc kỳ Việt Nam trên đỉnh Everest
để chứng minh lời hứa đó.
2.
Quốc kỳ Việt Nam tại Iraq.
Từ địa chỉ e-mail của Tuyến Nguyễn ngày 1/10/2004 cho biết, đơn
của Trung sĩ Quân Cảnh Bùi Thanh Thảo trong Lục Quân Hoa Kỳ đang
chiến đấu tại Iraq, xin được cắm quốc kỳ Việt Nam tại đơn vị của
Anh, đã được cấp trên của Anh chấp thuận. Anh Bùi Thanh Thảo đã
cắm quốc kỳ Việt Nam chúng ta cùng với quốc kỳ Hoa Kỳ vào ngày
6/9/2004 ngay trước đơn vị mà anh đang phục vụ tại thủ đô Iraq.
Trong ảnh kèm theo e-mail cho thấy, anh Thảo đứng giữa 2 quốc kỳ
Việt Nam-Hoa Kỳ. Trong thư gởi cho nhật báo Người Việt ở
California, có đoạn anh Thảo viết:
Dù là một quân nhân đã
phục vụ hơn 7 năm trong quân đội Hoa Kỳ, nhưng tôi vẫn không
quên mình là người Việt Nam. Một đoạn khác:
Nhân danh cá nhân tôi và các người lính Mỹ gốc Việt đang tham dự
vào công cuộc chiến đấu chống khủng bố trên thế giới, tôi sẽ
không bao giờ quên truyền thống Việt Nam của tôi, và tôi sẽ theo
bước các thế hệ ông cha, tôi tiếp tục chiến đấu cho lý tưởng tự
do và dân chủ.
3.
Quốc kỳ Việt Nam tại tiểu bang S. Australia.
Chiều ngày 12 tháng 8 năm 2005, một buổi tiếp tân trọng thể do
ông Michael Atkinson, Bộ Trưởng Nội Vụ, Bộ Trưởng Đa Văn Hoá và
Sắc Tộc tiểu bang Nam Úc, tổ chức tại phòng khánh tiết trong tòa
nhà Quốc Hội tiểu bang, để “Vinh Danh Cộng Đồng Việt Nam 30
Năm Tị Nạn tại tiểu bang Nam Úc”. Buổi lễ do ông Mike Rann,
Thủ Hiến tiểu bang Nam Úc chủ tọa. Hằng trăm quan khách Việt Nam
và Úc Đại Lợi, trong số đó có nhiều viên chức của cơ quan lập
pháp lẫn hành pháp tiểu bang tham dự. Trong phòng khánh tiết,
hai đại kỳ Australia và Việt Nam, được đặt vào vị trí trang
trọng nhất. Quan khách Việt Nam có mặt rất xúc động khi đứng
trước quốc kỳ mà mình đã từng chiến đấu bảo vệ. Giờ đây, trong
hoàn cảnh chế độ tự do đã sụp đổ 30 năm trước, nhưng quốc kỳ vẫn
tồn tại một cách vinh dự trong những hoàn cảnh thích hợp trên
những quê hương thứ hai. Phần chánh của buổi tiếp tân, Thủ Hiến
Mike Rann đã đọc một bài diễn văn thật ý nghĩa, xin trích dẫn
một số đoạn:
… Chúng ta không bao giờ
được quên những người đã bỏ mình trong cuộc vượt thoát chế độ
cộng sản Việt Nam trong thập niên 70. Chúng ta phải vinh danh
Họ, và chúng tôi phải vinh danh quí vị, là những người đã sống
sót để thuật lại câu chuyện như một chiến thắng vinh quang của
mình, một câu chuyện về vô số người Việt Nam đã trốn chạy chế độ
cộng sản ác ôn áp bức từ năm 1975. Cuộc trốn chạy can trường của
người Việt Nam, đã làm cho cả thế giới nói chung, và nước Úc nói
riêng, phải kinh ngạc!
… Quí vị phải đương đầu với bão tố và hải tặc, với niềm hy vọng
trông thấy một dãi đất nhân hậu bên kia chân trời để bắt đầu cho
cuộc sống mới. … Sự
đóng góp của quí vị đã tạo ra của cải cho tiểu bang Nam Úc,
không chỉ về phương diện kinh tế, mà còn cả về phương diện xã
hội và văn hoá nữa.
... Tên của những người
Úc gốc Việt trẻ tuổi học hành tận tụy, đã chiếm nhiều hàng tít
lớn trên báo chí vào tháng Giêng hằng năm, khi mà kết quả các kỳ
thi được công bố với số điểm tối ưu hoặc rất cao. Các em đó cũng
học hành xuất sắc như thế ở bậc đại học. Thật ra, tuổi trẻ Việt
Nam đã được đứng vững trên đôi vai phi thường của các bậc phụ
huynh vĩ đại”
…Cộng Đồng người Việt cũng đã tiến hành những cuộc tranh đấu đòi
hỏi những quyền căn bản cho mọi người dân đang sống tại Việt
Nam. Đó là những quyền mà mỗi con người đương nhiên được hưởng,
như quyền tự do ngôn luận, quyền tự do tín ngưỡng, quyền tự do
đi lại, quyền không bị ngược đãi bằng bất cứ hình thức nào,
..v..v..
… Chánh phủ do tôi lãnh
đạo, và cá nhân tôi, đứng về phía quí vị trong cuộc đấu tranh
không ngưng nghỉ, nhằm mang lại tự do và những quyền căn bản cho
mỗi con người Việt Nam trên quê hương của quí vị. Vì vậy, trong
khi chúng ta tán dương những thành tựu của Cộng Đồng người Việt
hôm nay, chúng ta cũng công nhận sự nghiệp đấu tranh cho người
dân tại Việt Nam.”
4.
Quốc kỳ Việt Nam tại Đức.
Ngày 21 tháng 8 năm 2005, một thánh lễ bế mạc Đại Hội Giới Trẻ
Thế Giới lần thứ 20, được tổ chức trên sân cỏ Marienfield thành
phố Koln, Cộng Hòa Liên Bang Đức do Đức Giáo Hoàng chủ lễ. Trong
buổi lễ này, ước lượng có khoảng 800.000 người tham dự, và cũng
do ước lượng có đến hằng tỷ người trên thế giới theo dõi qua các
phương tiện truyền thông. Điều nhấn mạnh ở đây là khán giả theo
dõi buổi lễ trên màn ảnh TV đều trông thấy rất rõ quốc kỳ Việt
Nam nền vàng ba sọc đỏ, cùng với mấy lá cờ nữa được giương cao
và tung bay phất phới ngay sau chiếc ghế mà Đức Giáo Hoàng đang
ngồi chủ tọa. Vậy là không phải chỉ có Cộng Đồng Việt Nam Tị Nạn
cộng sản trên thế giới đều biết được quốc kỳ Việt Nam chúng ta,
đã xuất hiện chánh thức với những văn bản hoặc trong một số lễ
hội của chánh quyền bản xứ nơi có tổ chức Cộng Đồng Việt Nam, ít
nhất là từ đầu năm 2003 và vẫn tiếp tục, còn có hằng tỷ người
trên thế giới trông thấy nữa. Sự nhức nhối của lãnh đạo cộng sản
Việt Nam, nhất là nhân viên các cơ quan ngoại giao của họ tại
ngoại quốc nhức nhối như con bệnh ung thư ngày thêm trầm trọng.
Cái đau của họ là họ thấu hiểu sự nhức nhối đó nhưng không có
bất cứ phương cách nào ngăn chận được .
5. Quốc kỳ Việt Nam trong diễn hành văn hoá quốc tế
Đáp lời kêu gọi của Ủy Ban Tổ Chức Ngày Văn Hoá Quốc Tế tổ chức
hằng năm tại New York, Cộng Đồng Việt Nam tị nạn tại Hoa Kỳ bắt
đầu tham gia Diễn Hành Ngày Văn Hoá Quốc Tế từ năm 2000, sau khi
đánh bại sự khiếu nại của cộng sản giành quyền đại diện Việt Nam
tại Cơ Quan Di Dân Quốc Tế của Liên Hiệp Quốc. Đây là lần diễn
hành năm thứ 22 trong khi Cộng Đồng Việt Nam tham dự lần thứ 8,
tổ chức ngày 18 tháng 6 năm 2007. Phái đoàn của Cộng Đồng Việt
Nam tham dự hơn 2.000 người từ 44 Cộng Đồng địa phương qui tụ
đến đây, cũng là dịp biểu dương sức mạnh của Cộng Đồng tị nạn
ngay trước mặt phái đoàn cộng sản Việt Nam do ông Nguyễn Minh
Triết dẫn đầu đang có mặt nơi đây.
Đoàn diễn hành của Cộng Đồng Việt Nam tị nạn cộng sản đã
thành công ngoạn mục.
Đội hình đoàn diễn hành với quốc kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ
và quốc kỳ Hoa Kỳ cùng với banner “International Immigrants
Presents Vietnam” dẫn đầu. Tiếp đó là banner “Vietnamese
American Community”, lần lượt theo sau là đại diện 44 Cộng Đồng,
đoàn nữ giới với trang phục Hoàng Triều, đến đại kỳ Việt Nam nền
vàng ba sọc đỏ, đoàn Không Quân, xe hoa của hoa hậu Bích Trâm,
đoàn nam giới mặc quốc phục cổ truyền, đến màu sắc rất đẹp của
đoàn nữ giới với trang phục ba miền Nam Trung Bắc, xe hoa với
ảnh Phù Đổng Thiên Vương + bản đồ Việt Nam + lá quốc kỳ Việt Nam
và xướng ngôn viên Tố Uyên giới thiệu, đến đoàn nữ giới với
chiếc áo dài tha thướt và những chiếc nón lá duyên dáng, rồi
đoàn thanh thiếu niên nam nữ với chiếc áo tứ thân và khăn đóng
áo dài, đến xe hoa của hoa hậu Bích Liên, đoàn nữ giới với những
chiếc áo dài thời trang, và sau cùng của đoàn diễn hành là đông
đảo bà con đồng hương. Từ đầu đến cuối đoàn diễn hành của Cộng
Đồng là một rừng cờ vàng ba sọc đỏ phất phới suốt 8 block phố
trên đại lộ số 6. Đoàn diễn hành của Cộng Đồng Việt Nam tị nạn
đã tạo được tình cảm của Ban Tổ Chức Liên Hiệp Quốc và tất cả
mọi người có mặt. Đặc biệt là những đơn vị Cảnh Sát bảo vệ trật
tự, khi đi ngang đoàn Việt Nam đều hoan hô “Việt Nam, Việt Nam”
6. Quốc kỳ VN trong diễn hành Chiến Sĩ Trận Vong 2007
Tại Washington DC, một cuộc diễn hành qui mô tổ chức ngày
28/5/2007 nhân Ngày Chiến Sĩ Trận Vong Hoa Kỳ (National Memorial
Day). Tham dự có 164 đoàn cựu chiến binh thuộc các quân binh
chủng Hoa Kỳ. Đặc biệt có đoàn mô-tô của Rolling Thunder hằng
mấy chục chiếc mà đa số là cựu chiến binh Hoa Kỳ trong chiến
tranh Việt Nam. Trong số rất ít cựu chiến binh thời đệ nhị thế
chiến tham dự, có một chiến binh 106 tuổi được Ban Tổ Chức vinh
danh. Lúc 11 giờ trưa,
Tổng Thống Bush đặt vòng hoa tại đài chiến sĩ vô danh trong
nghĩa trang quốc gia Arlington. Đoàn bắt đầu diễn hành lúc 2 giờ
trưa từ đường số 7 West, theo đại lộ Constitution, và chấm dứt
tại đầu đường số 17.
Đây là lần đầu tiên, Liên Hội Cựu Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Hòa
vùng đông bắc Hoa Kỳ được mời tham dự. Dẫn đầu đoàn diễn hành
Việt Nam là biểu ngữ lớn với dòng chữ “Republic of Vietnam
Associations Coalition” do các bà các chị trong chiếc áo dài
trắng với khăn quàng màu tím và nón lá bài thơ, những chiếc áo
tứ thân với chiếc nón quai thao, cùng căng biểu ngữ chiếm trọn
bề ngang đoàn diễn hành. Kế đến là toán thủ quốc kỳ quân kỳ cùng
với các toán cựu quân nhân trong quân phục đại diện các quân
trường, quân chủng, binh chủng, sau cùng là xe hoa với toán cựu
quân nhân Thủy Quân Lục Chiến trong tư thế lúc dựng lại quốc kỳ
Việt Nam ngay sau khi tái chiếm cổ thành Quảng Trị. Chen lẫn
trong đoàn là những chiếc áo dài dịu dàng mềm mại với những màu
sắc khác nhau của các toán thuộc gia đình cựu nữ sinh Gia Long,
gia đình cựu nữ Quân Nhân, gia đình cựu sinh viên sĩ quan Thủ
Đức, cựu sinh viên trường Võ Bị Đà Lạt, gia đình Không Quân, Hải
Quân, Thủy Quân Lục Chiến, Nhẩy Dù, Thiết Giáp, Truyền Tin,
Thiếu Sinh Quân, Quốc Gia Nghĩa Tử, Chiến Tranh Chính Trị, các
Sư Đoàn Bộ Binh 1, 5, 7, 9, và nhóm Hậu Duệ trong chiếc áo dài
xanh rất dễ thương cùng với Tập Thể Chiến Sĩ vùng đông bắc Hoa
Kỳ, là những hình ảnh nổi bật trong đoàn diễn hành.
Đoàn diễn hành của Cộng Đồng Việt Nam tị nạn với hơn 100 người
tiêu biểu các tổ chức khác nhau, từ nhiều địa phương khác nhau,
mang theo những tấm bảng ghi các địa danh từng là chiến trường
ác liệt mà hầu hết cựu chiến binh Hoa Kỳ đều biết, khi đi ngang
khán đài danh dự, quan khách cùng đứng lên chào lá đại kỳ Việt
Nam. Đây là một thành công nữa trong mục đích giương cao quốc kỳ
Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ trong vùng đông bắc Hoa Kỳ.
7. Quốc kỳ Việt Nam tại Paris.
Theo e-mail của ông Nguyễn Bắc Ninh từ Paris. Do vận động của
Cộng Đồng Việt Nam tị nạn tại địa phưong, tòa thị chánh “Voisins
Le Bretonneux” cách Paris 35 cây số, cho phép treo quốc kỳ Việt
Nam trên một trong bốn cột cờ chánh của tòa thị chánh trong 3
ngày từ 8 giờ 30 sáng ngày 27/6/2008 đến 8 giờ 30 sáng ngày
30/6/2008. Tuy không được như Cộng Đồng Việt Nam tị nạn tại Hoa
Kỳ, Canada, Australia, nhưng bà con trong Cộng Đồng tại đó rất
vui mừng vi được thấy quốc kỳ chúng ta lần đầu tiên chánh thức
tung bay trên bầu trời Paris cùng với quốc kỳ Pháp suốt thời
gian ngắn ngủi ấy.
8.
Quốc kỳ VN trong Ngày Giới Trẻ Quốc Tế tại Sydney
“Ngày Giới Trẻ Quốc Tế lần thứ 23” tổ chức tại Sydney,
Australia, từ ngày 15 đến 20 tháng 7 năm 2008. Trong tổng số
giới trẻ tín đồ Thiên Chúa tham dự đại hội có 100.000 giới trẻ
bản xứ, 125.000 người từ khắp nơi trên thế giới đến, trong số đó
có 15.000 giới trẻ -gồm cả giới trẻ Mỹ gốc Việt- từ Hoa Kỳ đến,
và khoảng 600 giới trẻ đến từ Việt Nam.
Ngày 17/7/2008, trong lúc trên du thuyền gần Cầu Hải Cảng và Nhà
Hát Con Sò, thanh niên Phạm Vũ Anh Dũng đã kể chuyện với Đức
Giáo Hoàng về cuộc sống của gia đình anh trong Cộng Đồng tị nạn
cộng sản, nhân đó anh dâng dãi quốc kỳ lên Đức Giáo Hoàng. Ngài
liền ban phép lành và tự choàng lên cổ. Tấm hình lịch sử này
được chiếu trên đài truyền hình Australia.
Ngày 20/7/2008, trong Thánh Lể bế mạc Đại Hội, Cộng Đồng tị nạn
đã thành công cao hơn dự tưởng, vì không một lá cờ đỏ nào của
cộng sản Việt Nam xuất hiện trong khi rừng cờ vàng rực rỡ giữa
rừng người dự lễ mà cơ quan truyền thông Australia ước lượng
khoảng 500.000 người.
Tuổi trẻ Việt Nam đến Sydney từ khắp nơi vào khoảng 3.000 người
và Ban Tổ Chức sắp xếp ở chung nhau. Do dễ dàng tâm sự bên nhau
nên được biết trước khi rời Việt Nam, mỗi người phải mang theo
cờ của đảng cộng sản và được lệnh phải giương cao 400 lá cờ đỏ
trong ngày thánh lễ bế mạc, nhưng các bạn này quyết định không
thực hiện, một phần vì Ban Tổ Chức bảo cất nó trong cặp, phần
khác vì biết tin ngày bế mạc có đến 5.000 người Việt Nam cùng
giương cao cờ vàng ba sọc đỏ. Quả thật, ngày bế mạc cả rừng cờ
vàng giữa rừng người đến nửa triệu, lúc ấy nhận thấy quyết định
không giương cờ đỏ lá đúng, dù biết rằng sẽ gặp khó khăn khi về
nước. Rất nhiều bạn trẻ chụp hình kỷ niệm, dù chụp từ góc cạnh
nào cũng có cờ vàng ba sọc đỏ trong hình nhưng các bạn cho biết
không sợ, cứ tới đâu hay đó. Các bạn cũng cho biết, có vài bạn
bị phóng viên báo Thanh Niên kéo ra một góc kẹt, căng cờ đỏ lên
để họ chụp hình về VN làm báo cáo.
Tờ Sydney Morning Herald phát hành ngày 21/7/2008, trong bài
viết ngắn “A Flag For Freedom” (Lá Cờ Cho Tự Do) được ông Trần
Hưng Việt tại Brisbane, Queensland, Australia, dịch từ Anh ngữ
như sau: “Cuộc chiến có
thể đã chấm dứt, nhưng đối với nhiều người trong Cộng Đồng người
Việt ỏ Sydney thì không. Quốc kỳ của Nam Việt Nam là biểu tượng
được trông thấy rõ ràng nhất giữa rừng quốc kỳ và các biểu ngữ
về tôn giáo trong buổi Thánh Lễ của Đức Giáo Hoàng, mặc dù đó là
một biểu ngữ không có quốc gia và bị cấm ở nơi chốn nguyên thủy
của nó. Đây là quốc kỳ của nước Việt Nam Tự Do. Một người hành
hương trong nhóm người Việt đang đứng dưới lá đại kỳ màu vàng ba
sọc đỏ: Hôm nay, chúng tôi mang lá cờ này để nhắc nhớ mọi người
rằng, có những nhà cầm quyền vẫn đàn áp quyền tự do tôn giáo”.
9. Quốc kỳ Việt Nam trong trường Mt. Tahoma.
Từ địa chỉ e-mail <taokhangchithe ....> kèm theo thư của cháu
Nguyễn Anh Thùy, đang học tại trường Mt. Tahoma, Tacoma, tiểu
bang Washington. Theo đó, năm 2008 trong ngày văn hoá tại
trường, cháu thấy học sinh gốc quốc gia nào có cờ của quốc gia
đó, riêng Việt Nam thì không là cháu suy nghĩ. Trong một lớp
học, cháu thấy cô giáo có bộ sưu tập các quốc kỳ, trong đó có cờ
đỏ sao vàng với kích thước khá nhỏ do một học sinh Việt Nam
tặng. Từ đó cháu cùng nhóm học sinh Việt Nam quyết định ghi tên
tham dự Ngày Văn Hóa của trường vào ngày 27/03/2009. Cháu Thùy
nói: “... Và thật hãnh
diện khi lá cờ Việt Nam tung bay sánh bước cùng cờ tiểu bang
liên bang, chúng con bước đi trong niềm hạnh phúc và cháy bỏng
trong tim để bạn bè và cô giáo thấy biết đây chính là lá cờ thật
sự của nước Việt Nam chúng ta. Chúng con rất vui khi đem lá cờ
tự do Việt Nam và những điệu múa dân gian cùng tà áo dài truyền
thống của người con gái Việt đến những bạn trẻ Việt Nam sống nơi
đây cũng như bạn bè khắp nơi biết được nét đẹp và văn hoá độc
đáo của đất nước chúng ta. Và từ hôm ấy lá cờ vàng ba sọc đỏ
được treo tại trường cùng lá cờ các quốc gia bạn”.
Phần hai
Những kỳ đài
1.
Kỳ đài tại San Jose, Hoa Kỳ
Ghi nhớ đến kỳ đài, tuy có muộn màng nhưng rất cần tuyên dương
Liên Hội Người Việt tại thành phố San Jose, tiểu bang
California. Giữa những năm 80, một công viên văn hoá Việt Nam
được xây dựng tại thành phố này, và trong dự án kỳ đài có quốc
kỳ Việt Nam sẽ phất phới trên đó. Hội Đồng Quản Trị Công Viên
thành phố San Jose hỏi ý kiến Bộ Ngoại Giao về việc Cộng Đồng
Việt Nam treo quốc kỳ Việt Nam Cộng Hòa trước kia trên kỳ đài
trong công viên. Trong văn thư ngày 22/9/1986 của Bộ Ngoại Giao,
theo đó “Bộ Ngoại Giao không thấy trở ngại nào, về việc quốc kỳ
Việt Nam Cộng Hòa (cũ) treo trên kỳ đài của đài tưởng niệm những
chiến sĩ Việt Nam và Hoa Kỳ, đã dũng cảm hi sinh cho dân chủ tự
do trong cuộc chiến tại Việt Nam”.
2.
Kỳ đài tại Houston, Hoa Kỳ
Lần lượt các Hội Đồng Đại Diện Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia tại
Houston, từ năm 1994 đến năm 2005, với sự hỗ trợ tích cực của
đồng hương trong Cộng Đồng, đã thực hiện được 12 kỳ đài tại các
khu phố thương mại sầm uất của
Houston và ven ngoại ô. Tại mỗi kỳ đài có 3 lá cờ ngang
nhau: quốc kỳ Hoa Kỳ, quốc kỳ Việt Nam, và cờ tiểu bang Texas.
Tất cả tuy chưa phải là qui mô như tên gọi, nhưng điều quan
trọng là quốc kỳ Việt Nam chúng ta, cùng với quốc kỳ liên bang
Hoa Kỳ và cờ tiểu bang Texas, tung bay trên các vùng Đông, Tây,
Nam, Bắc, Đông Bắc, Đông Nam, Tây Bắc, và Tây Nam của thành phố.
3.
Kỳ đài tại Pomona, Hoa Kỳ
Nguồn tin từ bác sĩ Võ Đình Hữu, Cộng Đồng Người Việt thành phố
Pomona Valley, tiểu bang California, Hoa Kỳ, đã khánh thành kỳ
đài ngày 30/4/2000. Kỳ đài được thành phố cấp giấy phép số 812
ngày 20/4/2000. Trên đỉnh hai cột cờ có chiều cao 45 feet
(khoảng 15 thước), là quốc kỳ Việt Nam và quốc kỳ Hoa Kỳ
tung bay trong gió.
4.
Kỳ đài tại Seattle, Hoa Kỳ
Ngày 25 tháng 4 năm 2004, một kỳ đài với 2 cột cờ cao 36 feet
được khánh thành trong buổi lễ trang trọng tại khuôn viên đài
phát thanh Sài Gòn SRBC ở thành phố Seattle, tiểu bang
Washington. Rất đông đồng hương tham dự.
5. Kỳ đài tại Greer, Hoa Kỳ
Nguồn tin từ anh Phạm Bá Hân. Với văn thư chánh thức ngày
12/12/2005, Disabled American Veterans Greer Chapter 39, đồng ý
cho Việt Nam thực hiện các bia đá đen ghi tên các chiến sĩ Việt
Nam Cộng Hòa đã hi sinh vì Dân chủ Tự Do. Các bia đá đen này đặt
cạnh các bia đá đen ghi tên các tử sĩ Hoa Kỳ có sẳn nơi đây. Mỗi
bia đá đen ghi danh được 57 tử sĩ với chi phí chung là 5.630 mỹ
kim (hay là chi phí riêng cho mỗi tử sĩ là 98.78 mỹ kim). Hội
Cựu Quân-Cán-Chánh tại South Carolina, đang vận động gây quỹ để
thực hiện những tấm bia đá đen này, khắc tên từng tử sĩ Việt Nam
Cộng Hòa, để các thế hệ mai sau nhớ mãi gương hi sinh cao quí
của những bậc cha ông.
Lễ khánh thành kỳ đài trong công viên Victor Memorial Veterans
tại thành phố Greer, tiểu bang South Carolina, tổ chức lúc 11
giờ sáng ngày 29/4/2006, do Hội Cựu Quân-Cán-Chánh và Cộng Đồng
Người Việt Quốc Gia thành phố Greenvill, phối hợp với Hội Cựu
Chiến Binh Hoa Kỳ tổ chức. Công trình này do Clayton Monuments
thực hiện. Hai quốc kỳ Việt Nam và Hoa Kỳ trên đỉnh hai cột cờ,
trong nhóm kỳ đài có sẳn trong công viên này.
Phần ba
Bia
đá tưởng niệm chiến sĩ
1. Bia tưởng niệm tại Honolulu, Hoa Kỳ.
Tài liệu từ Giáo Sư Nguyễn Văn Canh, “Ủy Ban Dựng Bia Đá & Vinh
Danh” gọi tắt là “Ủy Ban Vinh Danh” được thành lập, do Luật Sư
Đỗ Doãn Quế Chủ Tịch, cô Nina Nguyễn Ngọc Nhung, Phó Chủ Tịch
Điều Hành, cựu Đại Tá Gene Castagnetti, Phó Chủ Tịch Đối Ngoại,
và một số vị trách nhiệm những bộ phận khác nhau. Giáo Sư Nguyễn
Văn Canh là Cố Vấn. Bia đá ghi danh tử sĩ Việt Nam Cộng Hòa được
phép đặt cạnh bia đá của Không Quân Hoa Kỳ, cùng hàng với khoảng
50 bia đá của Hoa Kỳ và các quốc gia khác, trong khuôn viên “Nghĩa
Trang Quốc Gia Thái Bình Dương” (National Memorial Cemetery
of the Pacific = NMCP) tại Honolulu, tiểu bang Hawaii. Nghĩa
trang nằm trên miệng núi lửa Puowaina, rộng 112 mẫu. Puowaina có
nghĩa là “Hi Sinh”. Bia đá nặng khoảng 2.000 lbs. trên đỉnh núi
Kapa’a do Giám Đốc công ty sở hữu núi Kapa’a tặng. Chuyển xuống
núi đưa đến nơi cưa, đục, và hoàn chỉnh.
Ngày 30/4/2006, Bia Đá
Vinh Danh Tử Sĩ Việt Nam Cộng Hòa đã được khánh thành trong buổi
lễ rất trang nghiêm và cảm động.
Phần trên của bia đá: Chính giữa là bản đồ Việt Nam. Bên trái là
quốc kỳ Hoa Kỳ với dòng chữ “Duty - Honor - Country”. Bên phải
là quốc kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ với dòng chữ “Tổ Quốc Ghi
Ân - Vị Quốc Vong Thân”. Phần dưới là một khung lớn với những
dòng chữ bằng Anh ngữ
“Vinh Danh Quân Lực Hoa Kỳ, Quân Lực & Nhân Dân Việt Nam
Cộng Hòa, và các quốc gia Đồng Minh Australia, New Zealand,
South Korea, Phillippines, Taiwan, và Thailand, đã chiến đấu
chống cộng sản để bảo vệ dân chủ tự do và nhân quyền cho thế
giới”.
Trong e-mail
lochuong65@yahoo.com.au
viết về lễ khánh thành Bia Đá này, có bài thơ Vị Quốc Vong Thân,
như sau: Vị Quốc
Vong Thân Ất Mão niên.
Quốc suy Tướng sĩ chết theo thành.
Vong linh tuế nguyệt
trầm hương tỏa. Thân
thế thiên thu khắc hãn thanh”.
2. Bia tưởng niệm tại Fayetteville, Hoa K
Nguồn tin từ tác giả Nguyễn Văn Lập. “Hội Ngộ Mũ Đỏ” (Red Hat
Reunion) được tổ chức tại thành phố Fayetteville, tiểu bang
North Carolina, từ ngày 11-14 tháng5/2006. Khoảng 300 Mũ Đỏ Hoa
Kỳ và Mũ Đỏ Việt Nam tham dự. Nhiều cơ quan truyền thông Hoa Kỳ
và Việt Nam cũng có mặt. Trong số Mũ Đỏ Hoa Kỳ, có nhiều vị
trước kia là cố vấn Sư Đoàn Nhẩy Dù Việt Nam mà nay là Tướng
Lãnh. Một đoạn trong lời phát biểu, Trung Tướng James B. Vaught
-Cố Vấn Sư Đoàn Nhẩy Dù Việt Nam năm 1971- nhấn mạnh: “…
Tưởng rằng làm cố vấn giúp các bạn chiến đấu, nhưng thật sự thì
chúng tôi học tinh
thần chiến đấu anh dũng tuyệt vời của các bạn. Và buổi lễ tưởng
niệm này để tưởng nhớ sự hy sinh của trên 20.000 Người Lính Nhẩy
Dù Việt Nam Cộng Hòa trong suốt cuộc chiến, trong đó có nhiều Cố
Vấn thuộc Team 162 đã nằm xuống vì tự do cho Việt Nam…”
Lễ đặt Bia Đá Tưởng Niệm và khánh thành Khu Bảo Tàng dành cho Mũ
Đỏ Việt Nam được thực
hiện ngày 12/5/2006, rất trang trọng với đầy đủ lễ nghi quân
cách của quân lực Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng Hòa. Trên Bia Đá có
dòng chữ “Dedicated to the 20,000 + Vietnamese Airborne who died
fighting for freedom and democracy in South Vietnam 1960-1975.
Military Assistance Command Vietnam Advisory Team 162 The Red
Hats”. Tấm bia này được khắc xuống nền sân trước của Bảo Tàng
Viện. Trích lời phát biểu của Đại Tá
Paul Devries, Trưởng Ban Tổ Chức trong lễ khánh thành
“Khu Bảo Tàng” bên trong Bảo Tàng Viện: “…
Phải gọi là lịch sử, vì đây là lần đầu tiên và duy nhất, một
Binh Chủng thiện chiến của quân đội Đồng Minh (Việt Nam Cộng
Hòa) được đặt Bia Tưởng
Niệm và có một Khu Bảo Tàng vĩnh viễn trong Bảo Tàng Viện nổi
tiếng của Lục Quân Hoa Kỳ …”
Chủ Tịch Gia Đình Mũ Đỏ Việt Nam, ông Nguyễn Thành Phúc, đã cảm
tạ Toán Cố Vấn Nhẩy Dù 162 thuộc MACV về nghĩa cử và hành động
ghi nhớ sự hy sinh của chiến sĩ Nhẩy Dù Việt Nam Cộng Hòa.
Phần bốn
Tượng đài tưởng niệm Chiến Sĩ
1.
Tượng đài tại NSW, Australia
Ngày 31/8/1991, lễ khánh thành
Tượng Đài Chiến Sĩ Việt
Nam Cộng Hòa & Úc Đại Lợi rất trọng thể, do Đề Đốc Peter
Sinclair, Thủ Hiến tiểu bang New South Wales, Australia chủ tọa.
Tượng đài đặt trong công viên Cabra-Vale, thành phố Fairfield,
ngoại ô của Sydney, với quốc kỳ Việt - Úc cùng phất phới trên kỳ
đài.
20 năm sau. Khoảng 500 cựu chiến binh Việt Nam Cộng Hòa &
Australia và quan khách Việt - Úc, đã khánh thành “Đài Tưởng
Niệm Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Hòa & Uc Đại Lợi” tại Cabra-Vale
Park (Sydney) vào ngày 05/03/2011, với sự chứng kiến của đại
diện bà Thủ Hiến bang New South Wales là Dân Biểu Tony Kelly.
Sau lễ chào quốc kỳ Việt - Úc và phút mặc niệm, ông Nguyễn Văn
Thành, Chủ Tịch Cộng Đồng NSW và ông Thị Trưởng (cũng là Dân
Biểu) Nick Lalich cùng mở tấm vải che tượng đài trong tiếng vỗ
tay vui mừng, cũng là lúc cơn mưa đổ xuống nhưng mọi người vẫn
tiếp tục buổi lễ như không có chuyện gì xảy ra.
Được biết, Giám Đốc công trình là Luật sư Võ Trí Dũng, và tượng
đài do điêu khắc gia Đỗ Trọng Nhơn thực hiện. Chi phí chung vào
khoảng 90,000.00 Úc kim. Theo “Hoa Bút News” trên Việt Luận ngày
08/03/2011 tại Sydney, tượng đài này là nâng cao lên tượng đài
đã khánh thành ngày 31/08/1991.
2.
Tượng đài tại Perth, Australia
Ngày 7 tháng 12 năm 2002, Cộng Đồng Việt Nam Tị Nạn chúng ta tại
Australia nói chung và miền Tây Australia nói riêng, đã thực
hiện và khánh thành Đài
Tưởng Niệm Chiến Sĩ Việt - Úc đã hi sinh vì dân chủ tự do
tại thành phố Perth, miền Tây Australia. Tại đó, quốc kỳ Việt
Nam chúng ta đã chánh thức phất phới trên kỳ đài, dù rằng đại sứ
cộng sản Việt Nam tại Australia đã phản đối mạnh mẽ, nhưng họ đã
thất bại như đã thất bại với tượng đài năm 1991.
3.
Tượng đài tại Westminster,
Hoa Kỳ.
Ngày 27/4/2003, Đài
Tưởng Niệm Chiến Sĩ Việt Nam-Hoa Kỳ đã được long trọng
khánh thành tại công viên tòa thị sảnh thành phố Westminster,
tiểu bang California, nơi được xem là “thủ đô” của Cộng Đồng tị
nạn chúng ta. Trong buổi lễ này, rất đông nhân vật chánh quyền
địa phương, chánh quyền tiểu bang và liên bang Hoa Kỳ, nhiều
quan khách ngoại quốc mà trước kia có quân đội tham chiến bên
cạnh quân đội Việt Nam Cộng Hòa, và hằng chục ngàn đồng hương
Việt Nam tại địa phương, từ nhiều tiểu bang khác, cùng với đồng
hương từ nhiều quốc gia xa xôi đến tham dự.
4.
Tượng đài tại Dandenong, Australia.
Ngày 30/4/2005, tượng
đài được khánh thành trong buổi lễ thật trang trọng tại
Dandenong, tiểu bang Victoria, Australia, với sự tham dự rất
đông bà con Việt Nam từ các tiểu bang qui tụ về đây. Trên bệ
tượng đài là Người Lính
Australia &
Người Lính Việt gần như đâu lưng nhau trong tư thế
sẳn sàng chiến đấu trên đường hành quân.
5.
Tượng đài tại Houston, Hoa Kỳ.
Ngày 11/6/2005, rất đông bà con trong Cộng Đồng Việt Nam tị nạn
tại thành phố
Houston và vùng phụ cận, và một số nhân vật Hoa Kỳ địa phương
-kể cả cựu chiến binh Hoa Kỳ- đã tham dự ngày khánh thành tượng
đài Chiến Sĩ Việt Nam &
Hoa Kỳ trong buổi lễ rất trang trọng. Tượng chiến sĩ Việt
Nam và Hoa Kỳ, súng trong tay, cùng nhìn về phía trước trong tư
thế sẳn sàng tác chiến. Tượng đài xây dựng tại số 11360 đại lộ
Bellaire, khu tây nam thành phố Houston, nơi qui tụ đông đảo
đồng hương cư trú lẫn kinh doanh thương mãi.
6.
Tượng đài tại Brisbane, Australia.
Ngày 16/9/2005, tại miền Đông Australia, tượng
đài Chiến Sĩ Việt Nam & Australia được khánh thành rất
trang trọng trong Công Viên Roma Street tại trung tâm thành phố
Brisbane, tiểu bang Queensland, cách Sydney khoảng 1.000 cây số
về phía bắc. Lễ khánh thành do bà Anna Bligh, Phó Thủ Hiến
Queensland chủ tọa, với sự tham dự khoảng 700 người Việt và Úc.
Theo tài liệu của anh Nguyễn Văn Sanh từ Brisbane cung cấp, Ủy
Ban Xây Dựng thành lập từ tháng 4 năm 2001. Trách nhiệm thực
hiện do Ban Điều Hành với hai vị đồng Trưởng Ban là cựu Đại Úy
Huỳnh Bá Phụng và cựu Thiếu Tá Alan Cunningham. Tượng Người Lính
Việt Nam Cộng Hòa & Người Lính Australia, do
điêu khắc gia Dean Rusling, nhà tạc tượng Frederick
Whitehouse, và kiến trúc sư Lê Cương thực hiện.
7. Tượng đài tại Adelaide, Nam Australia.
Tại thành phố Adelaide, sau hơn 3 năm phối hợp công tác của Hội
Cựu Chiến Binh Úc tham chiến tại Việt Nam và Hội Cựu quân nhân
Việt Nam Cộng Hòa, ngày 15/10/2006, tượng đài Chiến Sĩ Việt Nam
& Australia trong
công viên Torrens Parade Ground trước Trung Tâm Quân Sự Tiểu
Bang Nam Úc, được khánh thành trong buổi lễ rất trang nghiêm và
cảm động, do ông Mike Rann, Thủ Hiến tiểu bang Nam Úc chủ tọa.
Khoảng 4.000 quan khách Việt Nam và Australia tham dự, trong số
đó có nhiều chính khách của thành phố Adelaide, tiểu bang, và
liên bang. Đặc biệt, có mặt của Trung Tướng Donald Dunstan, cựu
Tư Lệnh quân đội Úc tại Việt Nam Cộng Hòa năm 1971-1972.
Tượng chiến sĩ Việt-Úc cùng đứng bên nhau trên bệ đá hoa cương.
Mặt Nam có dòng chữ “Vietnam War Memorial” mạ vàng. Mặt Đông
khắc huy hiệu Hải Lục Không Quân Úc và huy hiệu Hải Lục Không
Quân VNCH. Mặt Bắc ghi tên 58 chiến sĩ của Nam Úc đã hi sinh
trên chiến trường VNCH. Nền gạch màu đỏ theo hình huy chương
Victoria Cross, huy chương cao quí của quân đội Úc. Quốc kỳ Việt
Nam và quốc kỳ Úc phất phới trên đỉnh kỳ đài. Đây là sự đánh đổi
bằng cách không nhận tài trợ 40.000 Úc kim từ chánh phủ liên
bang để hai lá quốc kỳ được treo vĩnh viễn nơi đây. Tổng số chi
phí tượng đài khoảng 350.000 Úc kim, do Ủy Ban Hổn Hợp Việt Úc
vận động tài chánh trong cộng đồng Việt Nam tị nạn và cộng đồng
bản xứ.
8. Tượng đài tại West Valley, Hoa Kỳ.Sau
gần 4 năm vận động và thực hiện, Cộng Đồng Việt Nam tị nạn cộng
sản tại thành phố West Valley, tiểu bang Utah, đã khánh thành
Tượng Đài Chiến Sĩ Việt Mỹ vào ngày 22/9/2007 trong buổi lễ
trang nghiêm và trọng thể. Chiến hữu Nguyễn Mạnh Trí, Chủ Tịch
Ủy Ban Xây Dựng, phụ trách điều hợp chương trình và cô Jenifer
Hà thông dịch. Đông đảo cựu quân nhân Việt Nam Cộng Hòa, quân
nhân Hoa Kỳ gốc Việt Nam, các cháu trong toán Young Marines Việt
Nam, và cơ quan truyền thông báo chí tham dự. Về phía Hoa Kỳ,
nhiều viên chức của Quận Hạt, thành phố, và cựu chiến binh. Đặc
biệt có sự tham dự của cựu Trung Tướng Lâm Quang Thi, và Phó
Thống Đốc tiểu bang Utah thay mặt Thống Đốc bận công tác.
Tượng đài xây dựng trong khu Trung Tâm Văn Hoá Các Sắc Tộc của
thành phố. Với những gì liên quan đến tượng hai chiến sĩ Việt Mỹ
trên bệ đài, kể cả hai lá quốc kỳ Việt Mỹ, là cả một nỗ lực của
Ủy Ban Xây Dựng và bà con trong Cộng Đồng chỉ khoảng 8.000
người, đã vận dụng đến lịch sử Việt Nam lẫn lịch sử Hoa Kỳ và
tranh luận rất gay go với Hội Đồng thành phố và Ủy Ban Duyệt Xét
của West Valley gồm cả Thị Trưởng + Ban Quản Trị thành phố + Hội
Đồng Nghị Viên + Luật Sư đoàn, ..v..v.. , sau cùng mới đạt được
như vậy. Những khó khăn trở ngại mà Ủy Ban Xây Dựng phải đương
đầu, do quan niệm của Ủy Ban Duyệt Xét muốn nhìn tượng đài dưới
góc cạnh thuần túy văn hoá và tránh né những gì liên quan đến
chiến tranh.
9.
Tượng đài tại Saint Cloud, Hoa Kỳ.
Ngày 2 tháng 6 năm 2007, Cộng Đồng Việt Nam tị nạn cộng sản tại
tiểu bang Minnesota đã tổ chức lễ khánh thành “Đài Tưởng Niệm
Chiến Sĩ Việt-Mỹ” cạnh hồ George thuộc công viên Eastman, thành
phố Saint Cloud, với sự tham dự của hằng ngàn đồng hương từ các
thành phố của tiểu bang Minnesota, còn có đồng hương từ các tiểu
bang lân cận và xa như Illinoise, California cũng đến. Ba vị
khách từ xa đến là cựu Trung Tướng Lâm Quang Thi, Giáo Sư Nguyễn
Xuân Vinh, và chiến hữu Võ Văn Đức, Tổng Hội Trưởng Tổng Hội Cựu
SVSQ Trường Võ Bị Quốc Gia. Về phía chánh quyền địa phương tham
dự có Thống Đốc tiểu bang, một số Thượng Nghị Sĩ và Dân Biểu,
ông Thị Trưởng Saint Cloud, một số Nghị Viên Hội Đồng thành phố,
Hội Đoàn VVA Chapter 290, Hội Đoàn VVA Chapter của Anoka County,
Ban nhạc của City, và Đoàn Patriot Guard Riders với hằng trăm xe
Motor Harley biểu diễn ngoạn mục.
Buổi lễ bắt đầu lúc 11 giờ trưa. Sau lễ chào quốc kỳ Mỹ-Việt và
phút mặc niệm, Thống Đốc Tim Pawlenty và cựu Trung Tướng Lâm
Quang Thi, cùng kéo bức màn phủ trên phiến đá hoa cương, hình
ảnh hai chiến sĩ Việt-Mỹ hiện ra giữa tiếng vỗ tay kéo dài của
khối người giữa rừng cờ vàng ba sọc đỏ, cờ tiểu bang, và cờ liên
bang. Sau nghi thức cầu nguyện là lời giới thiệu của ông Thị
Trưởng Dave Kleis, ông Chủ Tịch VVA Chapter 290 Jim Bestick, và
ông Trưởng Ban Xây Dựng Đài Tưởng Niệm Nguyễn Kiếm Hoa. Kết thúc
lễ khánh thành với nghi thức đặt vòng hoa tại đài chiến sĩ trong
tiếng nhạc trầm buồn của xứ Tô Cách Lan, hòa vào âm thanh nốt
nhạc Chiêu Hồn Tử Sĩ của Đoàn Cựu Chiến Binh Hoa Kỳ. Chấm dứt
lúc 1 giờ 10 phút.
10. Tượng đài tại Melbourne, Australia.
Sau hơn hai năm vận động và thực hiện, ngày 21/6/2008,”Văn Khố
Thuyền Nhân Việt Nam” tổ chức lễ khánh thành “Đài Tưởng Niệm
Chiến Sĩ & Thuyền Nhân Việt Nam” tại công viên Jensen,
Melbourne, tiểu bang Victoria, Australia. Vì không có bài viết
nên nhìn vào những tấm hình ước lượng khoảng 300 đồng hương cùng
với 30 quan khách chánh quyền thành phố Melbourne và tiểu bang
Victoria (ghi trên thư mời) tham dự. Cũng nhìn vào hình, tượng
đài có hai cánh gắn liền nhau như tượng trưng hai cánh buồm đặt
trên nền có dạng chiếc ghe. Chi phí 70.000 Úc kim do đồng hương
đóng góp (tôi đang xin thêm tin tức, sẽ bổ túc khi nhận được).
11. Tượng đài tại Montréal, Canada.
Ngày 21/6/2008, Hội Bảo Vệ Di Sản Việt Nam và Ủy Ban Xây Dựng
Tượng Đài đã tổ chức lễ khánh thành “Đài Tưởng Niệm Chiến Sĩ &
Thuyền Nhân Việt Nam” tại Montréal, Canada, với khoảng 400 đồng
hương và đại diện cơ quan chánh quyền Montreal cùng quan khách
tham dự. Bắt đầu với nghi thức rước quốc quân kỳ Việt Nam và
quốc kỳ Canada, sau lời tường trình của ông Ngô Anh Võ, Chủ Tịch
Hội Bảo Vệ Di Sản Việt Nam kiêm Trưởng Ban Xây Dựng Tượng Đài,
Hòa Thượng Thích Tâm Châu và Đức Ông Pierre Vlanchard Giáo Phận
Montreal, cùng kéo tấm vải phủ bên trên thì “Tượng Đài Tưởng
Niệm Chiến Sĩ & Thuyền Nhân” từ từ hiện ra với sự xúc động của
đồng hương hòa trong tiếng vỗ tay kéo dài của mọi người có mặt,
làm cho rừng cờ vàng trên những cánh tay đôi lúc cũng rung động.
Tượng đài gồm 3 phần liền nhau: Bên trái là quốc kỳ Việt Nam,
chính giữa là một Chiến Sĩ cầm súng với thế ngồi phảng phất
Tượng Thương Tiếc Nghĩa Trang Quân Đội cạnh xa lộ Biên Hòa,và
phần bên phải có hình chiếc thuyền bé bỏng giữa biển khơi! Thời
gian thực hiện tượng đài 18 tháng kề từ buổi họp quyết định thực
hiện công trình, với chi phí ước tính 75.000 gia-kim do đồng
hương chung góp, nhưng khi hoàn tất lên đến 100.000 gia kim.
Phần năm
Bia
và tượng đài tưởng niệm Thuyền Nhân.
Bia Tưởng Niệm, Tượng Đài Tưởng Niệm, và Viện Bảo Tàng Thuyền
Nhân Việt Nam, là những biểu tượng góp phần lưu giữ chứng tích
tội ác của lãnh đạo cộng sản Việt Nam, từ sau khi vi phạm trầm
trọng Thỏa Ước Hòa Bình ký ngày 27/1/1973 tại Paris, thủ đô Pháp
quốc, xua quân tràn qua vĩ tuyến 17 đánh chiếm Việt Nam Cộng Hòa
ngày 30/4/1975, và áp dụng chính sách độc tài cai trị toàn dân.
1. Bia tưởng niệm trên đảo Galang và đảo Bidon.
Tháng 3 năm 2005, khoảng 150 đồng hương trong Cộng Đồng Việt Nam
tị nạn cộng sản từ Australia, Canada, Hoa Kỳ, và Thụy Sĩ, cùng
hội ngộ tại Malaysia và Indonesia để thăm lại khoảng 300 ngôi mộ
của những thân nhân hoặc bạn đồng hành đã vượt thoát chế độ cộng
sản độc tài trên hành trình tìm tự do, nhưng đã nằm lại nơi đây!
Cũng để cùng nhau dựng hai bia trên đảo Galang (Indonesia) bằng
bê tông cốt sắt. Cao 1 thước, ngang 0.7 thước, và dầy 0.03
thước.
Bia màu trắng là “Bia Tri Ân” với dòng chữ: “In
appreciation of the efforts of UNHCR, the Red Cross & Indonesian
Red Crescent Society and other world relief organizations, the
Indonesian Government and people as well as countries of first
asylum and resettlement. We also express our gratitude to the
thousands of individuals who worked hard in helping the
Vietnamese refugees. OVERSEAS VIETNAMESE COMMUNITIES, 2005”.
Tri ân những nỗ lực của
Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc, của Hồng Thập Tự và Hội Hồng
Nguyện Nam Dương cùng các tổ chức cứu trợ quốc tế khác, chánh
phủ và nhân dân Nam Dương cũng như các quốc gia tạm dung và các
quốc gia định cư. Chúng tôi cũng tri ân hằng ngàn người đã làm
việc tận lực để giúp đỡ người tị nạn Việt Nam. CỘNG ĐỒNG VIỆT
NAM HẢI NGOẠI, 2005.
Bia màu đen là “Bia Tưởng Niệm” với dòng chữ: “In
commemoration of the hundreds of thousands of Vietnamese people
who perished on the way to Freedom 1975-1996. Though they died
of hunger or thirst, of being raped, of exhaustion or of any
other case, we pray that they may now enjoy lasting peace. Their
sacrifice will never be forgotten. OVERSEAS VIETNAMESE
COMMUNITIES, 2005”. Tưởng
niệm hằng trăm ngàn người Việt Nam đã bỏ mình trên đường tìm tự
do 1975-1996. Dù Họ chết vì đói khát, vì bị hãm hiếp, vì kiệt
sức, hay vì bất cứ lý do nào khác, chúng ta hãy cùng cầu nguyện
để Họ được an nghỉ cõi vĩnh hằng. Sự hi sinh của Họ sẽ không bao
giờ bị lãng quên. CỘNG ĐỒNG VIỆT NAM HẢI NGOẠI, 2005.(trích
bài của ông Nguyễn Duy An, 2008)
Một bia khác trên đảo Bidon (Malaysia) có kích thước: ngang 1.0
thước và cao 3.0 thước, do công ty Bold Express của Singapore
làm trung gian và công ty Bida thực hiện.
Theo báo Jakarta Post ngày 20/6/2005 tại thủ đô Indonesia, ông
Trần Đức Lương, Chủ Tịch nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt
Nam, đã yêu cầu Tổng Thống Indonesia (ông Susilo) khẩn cấp phá
bỏ bia tưởng niệm trên đảo Pulau Galang vì đã xúc phạm đến Việt
Nam. Nhân viên bảo trì công viên, ông Mursidi nói với phóng viên
rằng: “Lệnh phá bỏ bia
tưởng niệm phải thực hiện ngay tức khắc, đến mức phải dựng mái
lều dưới cơn mưa trong đêm tối, để làm công việc đục bỏ phần có
những hàng chữ trên bia.” Còn Anne Oh, người điều hợp công
ty Bold Express cho biết: “Chánh
phủ cộng sản Việt Nam không chỉ đòi phá bỏ bia tưởng niệm tại
Galang, mà họ còn đòi phá bỏ bia trên đảo Bidong bên Malaysia
nữa”.
Hành động của lãnh đạo cộng sản Việt Nam, chứng tỏ họ rất sợ
những chứng tích nói lên tội ác của họ, dù chứng tích đó thể
hiện qua những vật thể nào ở bất cứ nơi đâu, nhưng cả cái Bộ
Chính Trị cộng sản Việt Nam, không bao giờ và cũng không thể nào
phá bỏ được những chứng tích tội ác của họ trong mỗi người Việt
Nam không cộng sản. Hơn thế nữa, mỗi người Việt Nam tị nạn cộng
sản là “tấm bia sống” tố giác vô vàn tội ác của nhóm lãnh đạo
cộng sản Việt Nam!
2. Bia tưởng niệm tại Genève, Thụy Sĩ.
Nguồn tin từ e-mail Diễn Đàn Nước Việt do Thanh Thảo tường
trình. Ngày 9/2/2006,
Cộng Đồng Viêt Nam ở Thụy Sĩ đã tập trung về thành phố Grand
Saconnex, Genève, dự lễ khánh thành Bia Tưởng Niệm Thuyền
Nhân. Buổi lễ dưới quyền chủ tọa của bà Elizabeth Boehler,
Thị Trưởng thành phố Grand
Saconnex, và là Phó Chủ Tịch đảng Parti Radical thành phố
Genève. Bia Tưởng Niệm đặt trong khuôn viên Campagne du Château
Pictet, một khung cảnh thanh tịnh, yên lành.
Nhà báo Thierry Oppikofer, Chủ Tịch Ủy Ban Thụy Sĩ - Việt Nam,
đã ca ngợi sự hỗ trợ mạnh mẽ của ông Michel Rossetti cựu Thị
Trưởng thành phố Genève, và ông Pierre Marti, cựu Chủ Tịch Hội
Đồng thành phố Genève. Ông Trần Hữu Kinh, Chủ Tịch Hội Cựu Quân
Nhân Việt Nam cộng Hòa, thay mặt Cộng Đồng Việt Nam cảm tạ chánh
quyền thành phố Genève đã nhiệt tình giúp đỡ Thuyền Nhân Việt
Nam tị nạn cộng sản. Sự kiện đặt Bia Tưởng Niệm hôm nay, thể
hiện lòng nhân ái của chánh quyền và nhân dân Thụy Sĩ đối với
Cộng Đồng Việt Nam. Bà Thị Trưởng Elizabeth Boehler, bày tỏ lòng
ngưỡng mộ những sự hi sinh của những người Việt Nam can đảm trên
đường tìm tự do.
Sau phần nghi lễ, bà Thị Trưởng cùng ông Chủ Tịch Hội Cựu Quân
Nhân Việt Nam, kéo tấm màn phủ tấm Bia Tưởng Niệm. Do sự kiện
Bia Tưởng Niệm tại Insonesia và Malaysia bị
phá bỏ theo yêu cầu của cộng sản Việt Nam, nên Bia Tưởng
Niệm này giữ theo hình thức của hai bia đó. Bia tưởng
niệm và cây tùng được
đặt trên một khung sỏi theo hình chiếc ghe. Những
viên sỏi lớn tượng trưng cho sóng biển, tấm bia tượng trưng cho
cánh buồm, cây tùng tượng trưng cho cột buồm. Cây tùng còn tượng
trưng cho những người trẻ Việt Nam và Thụy Sĩ có gốc rễ ở nước
này, sẽ mãi mãi không quên những người đã chết vì lý tưởng tự
do, và thảm trạng này là khởi điểm của sự hình thành Cộng Đồng
Việt Nam tại Thụy Sĩ.
Bia làm bằng đá cẩm thạch đen, một
bên là Anh ngữ “In
memory of the exodus of the Boat People through out the world
1975 - 2005. The Vietnamese refugees are grateful to Switzerland
and to the host countries. We are happy
to live in a space of peace, freedom, and democracy.
Vietnam, land of our ancestors, will forever be in our heart”.
Và một bên là
Pháp ngữ“En
souvenir de l’ exode des boat-people dans la monde 1975-2006.
Les réfugie’s Vietnamiens remercient Liège, la Belgique, et les
pays d’accueil. Nous sommes heureux de vivre dans cet espace de
paix, de liberté, et démocratie. Le Vietnam, pays de nos
ancêtres, restera à jamais dans nos coeurs”.
Được
dịch ra Việt ngữ như
sau: “Tưởng niệm cuộc ra
đi của những Thuyền Nhân trên thế giới 1975 - 2005. Người Việt
tị nạn chân thành cám ơn Thụy Sĩ và các nước tiếp cư, đã giúp
cho chúng tôi được sống hạnh phúc trong hòa bình, tự do, và dân
chủ. Chúng tôi sẽ mãi mãi không quên quê hương Việt Nam, mãnh
đất ngàn đời của Tổ Tiên để lại”.
Viên chức tòa lãnh sự cộng sản Việt Nam tại đây đã can thiệp với
chánh quyền Thụy Sĩ và thành phố Genève, nhưng tất cả sự can
thiệp đều thất bại. Bia Tưởng Niệm này cách tòa lãnh sự của
chúng chỉ 2 cây số, là cái gai trước mắt chúng nhưng chúng bó
tay.
Sau lễ khánh thành, Bia Tưởng Niệm là món quà của Cộng Đồng Việt
Nam tị nạn tặng cho thành phố Genève, và do Hội Đồng thành phố
quản trị.
3.
Bia tưởng niệm tại Liège, Bỉ.
Nguồn tin từ e-mail của <Nguyen le Nhan Quyen>. Ngày 30/6/2006,
Cộng Đồng Việt Nam tị nạn tại Bỉ đã tập trung tại Công Viên
D’Avroy, thành phố Liège, tham dự lễ khánh thành Bia Đá Tưởng
Niệm Thuyền Nhân. Công Viên D’ Avroy là nơi có “Monument de
la Résistance” kỷ niệm những người Tây Ban Nha tị nạn Franco.
Buổi lễ do thành phố Liège và Cộng Đồng Việt Nam tại Bỉ phối hợp
tổ chức. Sau phần nghi lễ, ông Michel Firket Phó Thị Trưởng
thành phố Liège, và ông Lê Hữu Đào Chủ Tịch Cộng Đồng Việt Nam,
cùng kéo quốc kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ phủ tấm Bia Tưởng
Niệm.
Tổng quát thì Bia Tưởng Niệm này tương tự như Bia Tưởng Niệm ở
thành phố Genève (Thụy Sĩ) đã khánh thành ngày 9/2/2006. Trên
bia đá là chiếc thuyền đầy ấp người đang chông chênh trên sóng
biển, với dòng chữ Pháp như sau: “En
souvenir de l’ exode des boat-people dans la monde 1975-2006.
Les réfugie’s Vietnamiens remercient Liège, la Belgique, et les
pays d’accueil. Nous sommes heureux de vivre dans cet espace de
paix, de liberté, et démocratie. Le Vietnam, pays de nos
ancêtres, restera à jamais dans nos coeurs”. Sau đó, ông
Paul Allard, thuyền trưởng tàu dầu Maaskroon, đã xúc động khi
tường thuật sự kiện ông và thủ thủy đoàn đã vớt được 61 “Thuyền
Nhân Việt Nam” trên chiếc tàu mong manh.
Bia Tưởng Niệm Thuyền Nhân Việt Nam do Hội Đồng thành phố Liège
bảo quản.
Cũng như nhiều nơi khác, cơ quan ngoại giao của cộng sản Việt
Nam tại Bỉ đã can thiệp với Bộ Ngoại Giao và thành phố Liège,
nhưng họ đã thất bại như đã thất bại tại Genève (Thụy Sĩ), tại
Ottawa (Canada), tại Westminster (California, Hoa Kỳ), ..v..v…
4.
Tượng đài tưởng niệm tại Hamburg, Đức quốc.
Lúc 12 giờ trưa ngày 14/10/2006, Ban Tổ Chức đã cử hành lễ khánh
thành Tượng Đài Tưởng Niệm Thuyền Nhân tại nghĩa trang
Oejendorf thành phố Hamburg, Cộng Hòa Liên Bang Đức. Hơn 200
quan khách Việt-Đức với sự có mặt của các vị Linh mục Andreas,
Mục sư Nguyễn Văn Hiếu, các Sư cô Tuệ Đàm Hương, Tuệ Đàm Châu,
Tuệ Đàm Giác, cùng đại diện các tổ chức
Đức và Việt: Các ông Carsten Siegfried,
ông Braubach,
ông Rehkopf, bà Winter,
bà quả phụ Wangnik của Thuyền Trưởng Cap Anamur, ông Schwenke,
ông Bekrater, ông Bùi Hoàng Thủy, ông Đặng Hữu Hào,
bà Nguyễn Thị Kiều Hạnh, ông Phạm Công Hoàng, ông Nguyễn
Thanh Văn, ông Trần Văn Các, ông Đinh Kim Tân, và đài truyền
hình NDR.
Sau nghi thức chào quốc kỳ Đức-Việt và phút mặc niệm, ông Quách
Anh Trường, Chủ Tịch Hội Người Việt Nam tị nạn cộng sản tại
Hamburg chào mừng quan khách, trình bày ý nghĩa tượng đài tưởng
niệm vừa tưởng niệm Thuyền Nhân vì cộng sản tàn bạo độc ác mà bỏ
mình trên biển cả, vừa cám ơn chánh phủ và nhân dân Đức cưu mang
đùm bọc, vừa lưu lại chứng tích cho tuổi trẻ Việt Nam sinh sống
nơi đây hiểu được nguyên nhân họ có mặt trên đất nước này. Sau
nghi thức cắt băng khánh thành là nghi thức cầu nguyện của tôn
giáo.
Ông Bà Ngũ Thời Trọng, được xem là người khai sinh công trình
này, nhắc đến Ban Quản Trị Nghĩa trang Ohlsdorf và Oejendorf đã
tặng 36 thước vuông đất trị giá 27.000 Euro. Nghệ nhân Hoàng
Nhật Lục tác giả của tượng đài và điêu khắc trong 6 tuần lễ.
Không thể không nhắc đến công sức của cựu Đại Tá Bùi Văn Mạnh và
gia đình ông, và nhiều nhiều nữa. (Tóm tắt bản tin tường thuật
tại chỗ của Phù Vân).
5.
Bia tưởng niệm tại Troisdorf, Đức quốc.
Cuối tháng 4/1982, một chiếc ghe chở 46 người vượt biển từ Việt
Nam được tàu Cap Anamur kéo từ Biển Đông về hải cảng Hamburg,
Đức quốc. Sau đó kéo về thành phố Troisdorf, quê của ông bà
Ruppert Neudeck, người đã thành lập Ủy Ban Cap Anamur để cứu
Thuyền Nhân Việt Nam chạy trốn cộng sản. Nhiều người Đức đến
nhìn qua chiếc ghe bé bỏng, rất khâm phục người Việt Nam đã đánh
đổi mạng sống trên biển cả để tìm tự do. Cộng Đồng Việt Nam tị
nạn cộng sản tại Đức rất hãnh diện về “chiếc ghe nhân chứng” này
và quyết định dựng Bia Tưởng Niệm thuyền nhân xấu số với kinh
phí vào khoảng 25.000 Euro. Thế là một Ủy Ban được thành lập.
Công trình này được chánh phủ Đức, nhất là ông Thị Trưởng thành
phố Troisdorf và đông đảo người dân địa phương nhiệt tình ủng
hộ. Trong khi công trình còn trên bản thảo, sứ quán cộng sản
Việt Nam từ Bonn tới Troisdorf yêu cầu thành phố này không cho
phép xây dựng vì đó là điều sĩ nhục họ và ảnh hưởng đến bang
giao hai nước, nhưng Hội Đồng thành phố và ông Thị Trưởng vẫn
quyết định chấp thuận công trình và cho phép Ủy Ban thực hiện. “Bia
Tưởng Niệm Thuyền Nhân” được khánh thành ngày 30 tháng 4 năm
2007. (Trích bản tin phóng viên Minh Thùy đài RFA)
6.
Tượng đài tại Ottawa, Canada.
Ngày 30 tháng 4 năm 1995, Liên Hội Người Việt Tị Nạn tại Ottawa,
thủ đô Canada, đã long trọng khánh thành Đài Tưởng Niệm
Thuyền Nhân Việt Nam, với sự tham dự của rất đông đồng hương
và nhiều nhân vật chánh quyền tại thủ đô Ottawa. Ngay sau bức
tượng đồng Người Mẹ Bế Con Thơ đang chạy trốn cộng sản, là những
dòng chữ tưởng niệm, với bản đồ Việt Nam được bao tròn bởi nền
vàng với ba sọc đỏ.
Đại sứ cộng sản Việt Nam tại Canada, đã phản đối mạnh mẽ ngay từ
lúc Liên Hội Người Việt Canada bắt đầu. Đến những ngày trước khi
Tượng Đài được khánh thành, họ vẫn liên tục vận động với Liên
Hội Người Việt và Uỷ Ban Thực Hiện Tượng Đài, để xóa bỏ hình bản
đồ Việt Nam được bao tròn bởi nền vàng với ba sọc đỏ, đến những
dòng chữ tưởng niệm,
nhưng khi tiến sĩ Lê Duy Cấn yêu cầu viết thành văn những
yêu cầu đó thì ông mới có yếu tố thảo luận, thì họ im lặng.
Nghĩa là những viên chức trong tòa đại sứ cộng sản Việt Nam chỉ
nói miệng chớ không dám dùng văn bản. Phía Ủy Ban Thực Hiện hoàn
toàn giữ nguyên tất cả những gì ghi trong dự án. Liên Hội Người
Việt và Ủy Ban Thực Hiện Tượng Đài, đã thắng một cách vẻ vang.
Vì vậy mà CSVN
không thành công trong cuộc vận động với chánh phủ Canada, và sự
kiện này đã dẫn đến tình trạng lạnh nhạt trong bang giao giữa
Canada với CSVN một thời gian.
7. Tượng
đài tại Nam California, Hoa Kỳ.
Theo thông tín viên Hà Giang của đài RFA, với sự hiện diện của
hơn 1.000 đồng hương và một số viên chức chánh quyền địa phương,
tượng đài Tưởng Niệm Thuyền Nhân được khánh thành trọng
thể ngày 25/04/2009 trong khuôn viên nghĩa trang Westminster,
Nam California. Theo ông Jeff Gibson, Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị
Nghĩa Trang, khu đất dành cho tượng đài trị giá hơn 1.000.000 mỹ
kim để bày tỏ lòng quí mến Cộng Đồng Việt Nam tại đây. Trước đó,
Hội Đồng thành phố Westminster đã ra “Nghị Quyết 4228 công nhận
tượng đài Tưởng Niệm Thuyền Nhân là biểu tượng tự do của Cộng
Đồng Việt Nam và tưởng nhớ những người đã bỏ mình trên biển”.
Tượng đài gồm 4 người trong một gia đình trên chiếc thuyền mong
manh do điêu khắc gia Võ Hồng Kiệt thực hiện, đă,t rên mă,t hồ
nước nhân tạo. Người Vợ với nét tuệt vọng, quỳ gối, tay ôm đứa
con thiêm thiếp, tay kia như đang tìm nơi bám víu trên khoảng
không, trong khi người Chồng vừa cuối nhìn vợ con vừa đưa tay đỡ
lưng Mẹ già đang mệt lã, mặt ngửa lên không trung với đôi mắt
nhắm nghiền như đang cầu nguyện. Chung quanh cụm tượng đồng là
54 phiến đá tượng trưng 54 chiếc thuyền đã tan biến trong lòng
biển. Bề mặt các phiến đá có khắc tên hơn 6.000 nạn nhân, những
người “trốn cộng sản độc tài bằng cách vượt biển tìm dân chủ tự
do” đã chết trên biển cả mênh mông!
(Tên các nạn nhân do thân nhân cung cấp).
Theo Ban Tổ Chức lễ khánh thành, tượng đài này là một công trình
do nhà thơ nhà báo Thái Tú Hạp & Ái Cầm, tiêu biểu một gia đình
Thuyền Nhân đã sống sót khi cái chết kề cận! Theo lời ông Hạp,
sau khi ra khỏi trại tập trung của cộng sản vào năm 1980, ông
đưa gia đình vượt biển. Khi tàu chạy gần đảo Hải Nam
bị cơn bão dữ dội đánh giạt vào một đảo hoang và tàu bị
bễ, 13 người chết trong số hơn 200 người trên tàu. Với hình ảnh
đó, ông bà Thái Tú Hạp và một số bạn đồng hành tâm nguyện, không
bao giờ quên những người đã nằm lại nơi đây cũng như những nơi
khác.
8.
Tượng đài tại cảng Hamburg, Đức quốc.
Ngày 12/09/2009, khoảng 1.200 người trong Cộng Đồng Việt
Nam tị nạn cộng sản từ Pháp, Hòa Lan, Na Uy, Đan Mạch, và từ
nhiều thành phố trên lãnh thổ Cộng Hòa Liên Bang Đức đổ về hải
cảng Hamburg, dự lễ khánh thành tượng đài tưởng niệm Thuyền
Nhân. Trong số đông quan khách Đức, có: Bộ Trưởng Nội Vụ
Liên Bang Wolfgang Schauble, ông Franz Muentefering, Chủ Tịch
đảng đối lập.
Ông chủ tịch đảng Dân Chủ Xã Hội Đức). Đại diện của ông Arnold
Vaatz, phó chủ tịch nhóm dân biểu hạ viện liên bang. ông
Barmberger, bộ trưởng tư pháp của tiểu bang Rheinland Pfalz. Bà
Prof.Dr.Karin von Welck, bộ trưởng văn hóa tiểu bang Hamburg.
Ông Freimut Duve, nguyên đặc trách viên cho Tự Do Truyền Thông.
Đặc biệt, Bộ Trưởng
Kinh Tế & Lao Động & Giao Thông tiểu bang Niedersachsen người
Đức gốc Việt, tiến sĩ Philipp Roesler, đại diện cho Thống Đốc
tiểu bang, đã đọc diễn văn trong buổi lễ trang trọng này (Tháng
sau đó, ông được cử giữ chức Bộ Trưởng Y Tế Đức Quốc).
Theo ông Nguyễn Hữu Huân, Hội Trưởng Hội Xây Dựng Tượng Đài,
khởi sự từ 3 năm trước, nhưng
gặp khó khăn từ cơ quan chánh quyền buộc phải thay đổi
hnìh thức tượng đài. Sau những lần vận động với các viên chức và
trình bày những cố gắng tối đa của Cộng Đồng tị nạn, đã được
chánh phủ Đức chấp thuận dự án nguyên thủy. Về tài chánh do Cộng
Đồng tị nạn tại Đức chung góp, còn có danh sách ân nhân bên
ngoài Đức quốc, đặc biệt
là nhóm thân hữu từ Hoa Kỳ do nhà văn Đào Vũ Anh Hùng đại diện
chung góp. Ông Huân tâm sự: “Tôi
rất cảm động về sự ủng hộ của nhiều nhà chính trị người Đức. Đây
là công sức do tất cả bà con đóng góp. Rất nhiều bà con lái xe
từ xa đến đây chiều qua.
Trượng đài gồm quyển
sách bằng đồng đặt trên trụ đá hoa cương trong khuôn viên rnột
khu vườn nhỏ 7m x 5m tại hải cảng Hamburg (Ueberseebruecken). Bà
Thủ Tướng Angela Merkel có thư vinh danh hoạt động của Ủy Ban
Cap Anamur. “Tưởng
niệm các đồng hương tị nạn cộng sản đã bỏ mình trên đường tìm tự
do” là một phần trong nội dung Việt ngữ trên trang sách
đang mở ra, viết bằng Việt, Đức, và Anh ngữ. Hàng chữ nổi tri ân
tiến sĩ Rupert Neudeck, người sáng lập chương trình Cap Anamur
đã thuê 3
chiếc tàu vận tải từ tháng 09/1979 đến tháng 07/1987, đã vớt
được 11.300 Thuyền Nhân Việt Nam và được chánh phủ Đức tiếp nhận
định cư (trích e-mail từ địa chỉ <lochuong65...> ngày
16/09/2009).
Điều đáng chú ý là các viên chức cùng tên đại sứ CSVN tại
Berlin, Germany, nhân danh nhà ngoài giao đại diện cho chánh phủ
của chúng, áp lực với Thống Đốc tiểu bang Hamburg đục bỏ nhóm
chữ “tị nạn cộng sản” trên quyển sách bằng đồng. Nhờ có Tiến Sĩ
Neudeck -ân nhân của Thuyền Nhân Việt Nam- can thiệp mạnh nên
CSVN thất bại hoàn toàn (trích e-mail ngày 25/10/2009 của Alpha
Lê Thanh Tùng từ Germany).
10.
Dự án Viện Bảo Tàng tại Hoa Kỳ.
Theo bản tin Thời Sự Dân Sinh tháng 3 năm 2006 tại San Jose,
ngày 14/3/2006, nhà văn Giao Chỉ Vũ Văn Lộc, Giám Đốc IRCC, và
ông Phạm Phú Nam, Phụ Tá Điều Hành, tham dự buổi họp của Hội
Đồng Quản Trị Khu Vườn Lịch Sử Kelly (Kelly Historical Park) tại
San Jose, tiểu bang California. Trước đó, ông David, Giám Đốc
Kelly Historical Park và Bà Phó Giám Đốc, đến thăm cơ sở tạm
thời của Viện Bảo Tàng Việt Nam trên đường Park, thành phố San
Jose. Trong buổi họp, ông David công nhận những vật chứng trong
khu trưng bày tạm thời, đã tạo một ấn tượng mạnh mẽ và rất xúc
động.
Sau phần trình bày dự án và nhấn mạnh đến quyết tâm thực hiện
của phía Việt Nam, toàn thể 18 thành viên Hội Đồng Quản Trị đã
bỏ phiếu thuận 100%, cung cấp cho phía Việt Nam ngôi nhà 2 tầng
hiện có trong Khu Vườn Lịch Sử, để phía Việt Nam nới rộng, chỉnh
trang, và tạo cảnh trí thích hợp cho một “Viện Bảo Tàng
Thuyền Nhân & Việt Nam Cộng Hòa”. Bản thỏa ước được ký kết
tại chỗ với thời hạn 30 năm trong điều kiện được tái tục vô thời
hạn.
Một đề nghị tài trợ 400.000 mỹ kim đang được tiểu bang
California cứu xét, song song với chương trình gây quỹ 400.000
mỹ kim do IRCC phụ trách, để hoàn thành những bước đầu của dự án
trong năm 2006-2007. Những vật chứng trong khu trưng bày tạm
thời ở San Jose, đã được mang đến trưng bày nhân ngày Quốc Hận
30 tháng 4 năm 2006 tại Nam California, và đông đảo đồng hương
đến thưởng lãm, đã công nhận là rất xúc động!
Tháng 2/2008, hoàn tất các công trình giai đoạn 1 và mở cửa đón
tiếp khách đến thăm trong những ngày Tết Mậu Tý. Sau đó, lần
lượt đón tiếp các phái đoàn thăm viếng đặc biệt có hẹn trước.
Trong tháng 3 sẽ hoàn tất lối đi dành cho xe lăn. Theo kế hoạch,
từ tháng 4/2008 sẽ mở đón tiếp công chúng. Hằng năm có khoảng
50.000 học sinh tiểu và trung học vào thăm khu vườn lịch sử bao
gồm các Viện Bảo Tàng trong khu vườn có tuổi thọ 140 năm, là:
Trung Hoa, Hy Lạp, Thổ Nhỉ Kỳ, Mễ Tây Cơ, và bây giờ có thêm
Viện Bảo Tàng Việt Nam. Trong Viện Bảo Tàng Việt Nam có một bản
đồ ghi đầy đủ các thành phố, quận hạt, và tiểu bang đã công nhận
quốc kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ dựa theo bản tổng hợp này.
Ngoài ra còn lưu trữ các văn kiện công nhận quốc kỳ chúng ta.
11. Dự án Viện Bảo Tàng Thuyền Nhân tại Canada.
Theo tin cung cấp bởi Tiến Sĩ Lê Duy Cấn, Liên Hội Người Việt
Canada, từ tháng 12 năm 2005, Liên Hội Người Việt Canada bắt đầu
vận động gây quỹ cho dự án “Viện Bảo Tàng Thuyền Nhân”
tại Ottawa, thủ đô Canada, với mục đích trưng bày những vật
chứng cùng những dữ kiện dân tộc Việt Nam chạy trốn chế độ cộng
sản đi tìm tự do, vĩ đại nhất và bi thảm nhất trong lịch sử nhân
loại. Mẫu vẽ Viện Bảo Tàng Thuyền Nhân là tòa nhà 2 tầng đối
diện với Tượng Đài Tưởng Niệm Thuyền Nhân đã khánh thành ngày 30
tháng 4 năm 1995. Ngân khoản dự trù vào khoảng 2.000.000 Gia kim
(tiền Canada), và dự trù thực hiện trong năm 2008-2010. Dự án
này được hỗ trợ từ
đồng hương và một số giới chức công quyền tại Canada nói chung
và tại thủ đô Ottawa nói riêng.
Rất mong
được sự hưởng ứng và
ủng hộ của đồng hương nhiều nơi trên thế giới. Xin liên lạc với
Tiến sĩ Lê Duy Cấn, đại diện Ban Tổ Chức tại địa chỉ e-mail <hg_yen@yahoo.com>.
Phần sáu
Những địa phương đã công nhận quốc kỳ VN
Với những thành công trong gần 8 năm qua, những phái đoàn cao
cấp của cộng sản Việt Nam như phái đoàn Phan Văn Khải (Thủ
Tướng, 2006), Phạm Gia Khiêm (Phó Thủ Tướng), nhất là phái đoàn
Nguyễn Minh Triết (Chủ Tịch, 2007 & 2009) và Nguyễn Tấn Dũng
(Thủ Tướng, 2008 & 2010) đến thành phố nào trên đất Mỹ mà có
Cộng Đồng Việt Nam Tị Nạn, họ thấy cả rừng cờ vàng ba sọc đỏ của
chúng ta. Cho nên lãnh đạo cộng sản Việt Nam rất nhục. Thêm nữa,
Cộng Đồng chúng ta khắp nơi liên tục vận động với các cơ quan
chánh quyền địa phương, tin tưởng đến ngày nào đó, quốc kỳ Việt
Nam chúng ta ngang hàng với quốc kỳ Hoa Kỳ, sẽ rực rỡ tung bay
trên bầu trời của hầu hết các tiểu bang có Cộng Đồng Việt Nam Tị
Nạn cư trú.
Khởi đi ngày 19 tháng 2 năm 2003 từ thành phố Westminster, tiểu
bang California,
vòng qua các tiểu bang theo thứ tự mẫu tự sau đây: Colorado,
Connecticut, Florida, Georgia, Hawaii, Indiana, Iowa, Kansas,
Louisiana, Massachussetts, Michigan, Minnesota, Mississippi,
Missouri, Nebraska, New Mexico, New York, New Jersey, North
Carolina, Oklahoma, Ohio, Oregon, Pennsylvania, South Carolina,
Texas, Utah, Virginia, và tiểu bang
Washington (29 tiểu
bang).
Đến ngày 31 tháng 01 năm 2011,
quốc kỳ Việt Nam chúng ta đã được các đơn vị hành chánh địa
phương chánh thức công nhận theo thứ tự thời gian, như sau:
1. Ngày 19/2/2003, thành phố Westminster, tiểu bang California.
Nghị Quyết 3750.
2. Ngày 11/3/03, thành phố Garden Grove, tiểu bang California.
Nghị Quyết 8486-03.
3. Ngày 14/4/03, thành phố Falls Church, tiểu bang Virginia.
Nghị Quyết TR-03-07.
4. Ngày 5/5/03, thành phố Milpitas, tiểu bang California. Nghị
Quyết 7300.
5. Ngày 3/6/03, quận hạt
Santa Clara, tiểu bang California. Quận Hạt này bao gồm 15
thành phố, kể cả thành phố San Jose, với dân số toàn Quận khoảng
1.700.000 người.
6. Ngày 4/6/03, thành phố Hooland, tiểu bang Michigan.
7. Ngày 18/6/03, thành phố Houston, tiểu bang Texas. Nghị Quyết
17-2003.
8. Ngày 24/6/03, thành phố Saint Paul, tiểu bang Minesota. Nghị
Quyết 03-502.
9. Ngày 7/7/03, thành phố Pomona, tiểu bang California. Nghị
Quyết 2003-140.
10.
Cùng ngày 7/7/03, quận
hạt Fairfax, tiểu bang Virginia.
11. Ngày 15/7/03, tiểu bang Louisiana.
Luật số 839. Đây là tiểu
bang 1/15.
12. Ngày 30/7/03, thành phố Sacramento, thủ phủ tiểu bang
California.
13. Ngày 30/7/03, thành phố Boston, tiểu bang Massachussetts.
Nghị Quyết 03-1104.
14. Ngày 8/9/03, thành phố Springfield, tiểu bang
Massachussetts.
15. Ngày 12/9/03, thành phố Oklahoma, thủ phủ tiểu bang
Oklahoma.
16. Ngày 16/9/03, thành phố El Monte, tiểu bang California. Nghị
Quyết 8384.
17. Ngày 16/9/03, thành phố Garland, ngoại ô thành phố Dallas,
tiểu bang Texas.
18. Ngày 16/9/03, thành phố Tumwater, tiểu bang Washington. Nghị
Quyết R2003-013.
19. Cũng cùng ngày 16/9/03, thành phố Malden, tiểu bang
Massachussetts.
20.
Ngày 17/9/03, thành phố Rowley, tiểu bang Massachussetts.
21. Ngày 30/9/03, thành phố Grand Rapids tiểu bang Michigan.
22. Ngày 9/10/03, thành phố Lacey, tiểu bang Washington
23. Ngày 8/10/03, thành phố Quincy, tiểu bang Massachussetts.
24. Ngày 20/10/03, thành phố Doraville, tiểu bang Georgia.
25. Ngày 21/10/03, thành phố Olympia, tiểu bang Washington.
26. Cùng ngày 28/10/03, thành phố Lowell, tiểu bang
Massachussetts.
27. Ngày 3/11/03, thành phố Norcross, tiểu bang Georgia.
28. Cùng ngày 3/11/03, thành phố Clarkston, cũng tiểu bang
Georgia.
29. Cùng ngày 3/11/03, thành phố Dekalb, tiểu bang Georgia.
30.
Cũng ngày 3/11/03, thành phố Gwinnett, tiểu bang Georgia.
31. Ngày 4/11/03, thành phố Lawrence, tiểu bang Massachussetts.
32. Ngày 11/11/03, thành phố Arlington, tiểu bang Texas. Nghị
Quyết 03-E-555.
33. Cùng ngày 11/11/03, thành phố Port Arthur, tiểu bang Texas.
34. Ngày 12/11/03, thành phố Rainer, tiểu bang Washington. Nghị
Quyết 461.
35. Ngày 18/11/03, thành phố Marina, tiểu bang California. Nghị
Quyết 2003.
36. Ngày 1/12/03, thành phố Puyallup, tiểu bang Washington. Nghị
Quyết 1834.
37. Ngày 6/12/03, thành phố Worcester, tiểu bang Massachussetts.
38. Ngày 8/12/03, thành phố Lakewood, tiểu bang Washington. Nghị
Quyết 2003-29.
39. Ngày 16/12/03, thành phố Fort Worth, tiểu bang Texas. Nghị
Quyết 3017.
40.
Ngày 13/1/2004, thành phố Lincoln, tiểu bang Nebraska.
41 Cùng ngày 13/1/04, thành phố Dupont, tiểu bang Washington.
Nghị Quyết 04-279.
42. Cùng ngày 13/1/04, thành phố Wichita, tiểu bang Kansas.
43. Ngày 14/1/04, thành phố San Diego, tiểu bang California.
Nghị Quyết R-2004-670.
44. Ngày 27/1/04, quận
hạt Pierce, tiểu bang Washington.
45. Ngày 29/1/04, thành phố Philadelphia, tiểu bang
Pennsylvania.
46. Ngày 3/2/04, thành phố Grand Prairie, tiểu bang Texas. Nghị
Quyết 3975.
47. Ngày 10/2/04, thành phố South El Monte, tiểu bang
California.
48. Ngày 17/2/04, thành phố Stockton, tiểu bang California.
49. Trong cùng ngày 21/2/04, ba văn kiện Resolution của Hạ Viện,
Resolution của Thượng Viện, và Proclamation của Thống Đốc tiểu
bang New Jersey, công nhận và vinh danh quốc kỳ Việt Nam nền
vàng ba sọc đỏ chúng ta.
Đây là tiểu bang 2/15.
50.
Ngày 20/2/04, thành phố Hartfort, tiểu bang Connecticut. Nghị
Quyết ngày 20/2/04.
51. Ngày 24/2/04, thành phố Centralia, tiểu bang Washington.
52. Cùng ngày 24/2/04, thành phố University Place, tiểu bang
Washington.
53. Ngày 28/2/04, thành phố Jersey City, tiểu bang New Jersey.
54. Ngày 15/3/04, thành phố West Hartfort, tiểu bang
Connecticut. NQ ngày 15/3/04.
55. Cùng ngày 15/3/04, thành phố Salina, tiểu bang Kansas.
56. Ngày 16/3/04, thành phố Biloxi, tiểu bang Mississippi.
57. Cùng ngày 16/3/04, thành phố Orlando, tiểu bang Florida.
58. Cũng cùng ngày 16/3/04, thành phố Fort Wayne, tiểu bang
Indiana
59. Ngày 24/3/04, thành phố Honolulu, thủ phủ tiểu bang Hawaii.
Nghị Quyết 04-72.
60.
Ngày 1/4/04, thành phố Tampa, tiểu bang Florida.
61. Ngày 12/4/04, thành phố Syracure, tiểu bang New York.
62. Ngày 15/4/04, tiểu bang Virginia.
Đây là tiểu bang 3/15.
Luật 1457 ER.
63. Ngày 16/4/04, thành phố Minneapolis, tiểu bang Minnesota.
Nghị Quyết 2004R-155.
64. Ngày 20/4/04, thành phố Kent, tiểu bang Washingon. Nghị
Quyết 1667.
65. Cùng ngày 20/4/04, thành phố Tacoma, tiểu bang Washington.
Nghị Quyết 36154.
66. Ngày 24/4/04, quận
hạt Thurston, tiểu bang Washington.
67. Ngày 30/4/04, thành phố Saint Louis, tiểu bang Missouri.
Nghị Quyết 16.
68. Cùng ngày 30/4/04,
quận hạt Camden, tiểu bang New Jersey.
69. Ngày 4/5/04, thành phố West Valley, tiểu bang Utah. Nghị
Quyết 04.
70.
Ngày 11/5/04, thành phố Bonney Lake, tiểu bang Washington.
71. Ngày 3/6/04, thành phố Seaside, tiểu bang California.
72. Ngày 7/6/04, thành phố Vancouver, tiểu bang Washington.
73. Ngày 12/6/04, tiểu bang Colorado.
Đây là tiểu bang 4/15.
74. Ngày 15/6/04, thành phố Coral Springs, tiểu bang Florida.
75. Cùng ngày 15/6/04, thành phố Carrollton, tiểu bang Texas.
76. Ngày 19/6/04,
tiểu bang Georgia. Đây
là tiểu bang 5/15. Nghị Quyết 1866.
77. Ngày 28/6/04, thành phố Beaverton, tiểu bang Oregon.
78. Ngày 19/7/04, thành phố St. Cloud, tiểu bang Minnesota. Nghị
Quyết 2004-7-180.
79. Ngày 20/7/04, thành phố Portland, thủ phủ tiểu bang Oregon.
80.
Cùng ngày 20/7/04, thành phố Eagle Mountain, tiểu bang Utah.
81. Ngày 10/8/04, quận
hạt Marin, tiểu bang California. Quận Marin có 10 thành phố.
82. Ngày 24/8/04, thành phố Sugar Land, tiểu bang Texas.
83. Ngày 7/9/04, thành phố Missouri, tiểu bang Texas.
84. Ngày 4/10/04, thành phố Indianapolis, tiểu bang Indiana.
Nghị Quyết 70.
85. Ngày 29/10/04, tiểu bang Florida. Đây là tiểu bang 6/15.
86. Ngày 11/11/04, thành phố Austin, thủ phủ tiểu bang Texas.
87. Cùng ngày 11/11/2004, tiểu bang Texas. Đây là tiểu bang
7/15.
88. Ngày 22/11/04, thành phố Charlotte, tiểu bang North
Carolina.
89. Ngày 13/12/04, thành phố Albuquerque, tiểu bang New Mexico.
NQ R-04-156.
90.
Ngày 6/2/2005, thành phố Reading, tiểu bang Pennsylvania.
91. Ngày 3/3/05, thành phố Kansas, tiểu bang Kansas. Nghị Quyết
050233.
92. Ngày 11/5/05, tiểu bang Minnesota. Đây là tiểu bang 8/15.
Nghị Quyết SR0097 Thượng Viện ký ngày 10/5/05, và Nghị Quyết
HR0017 Hạ Viện ký ngày 11/5/05.
93. Ngày 17/5/05, thành phố San Jose, tiểu bang California.
94. Ngày 18/5/05, thành phố San Antonio, tiểu bang Texas.
95. Ngày 10/6/05, thành phố Greenville, tiểu bang South
Carolina.
96. Ngày 14/6/05, thành phố Columbus, tiểu bang Ohio. Nghị Quyết
ngày 14/06/06.
97. Ngày 5/10/05, thành phố Greer, tiểu bang South Carolina.
Trước đó, tuy chưa chánh thức, nhưng quốc kỳ Việt Nam chúng ta
đã phép treo vĩnh viễn trên kỳ đài trong công viên Victor
Memorial Veterans Park của thành phố Greer từ ngày 23/8/05.
98. Ngày 28/01/2006, thành phố Allentown, tiểu bang
Pennsylvania.
99. Ngày 26/4/06, thành phố Pennsauken, tiểu bang New Jersey.
Nghị Quyết 126-06.
100.
Ngày 3/6/06, quận hạt
San Diego, tiểu bang California.
101. Ngày 5/8/2006, tiểu bang California. Đây là tiểu bang 9/15
Thống Đốc Arnolt Schwarzenegger đã ký Executive Order
S-14-06 (Sắc Lệnh) tại khu Little Saigon, Nam California lúc 10
giờ 30 sáng.
102. Ngày 19/8/06, tiểu bang Ohio.
Đây là tiểu bang 10/15.
Tiểu bang Ohio có hai Nghị Quyết do ông Thống Đốc ký ngày
30/7/05 và ngày 19/8/06. Được giải thích rằng, NQ 30/7/05 có sự
chống đối nên tiểu bang giữ lại, mãi đến ngày 19/8/06 ông Thống
Đốc ký một NQ nữa, và tiểu bang phổ biến cả hai bản. Do vận động
của Uỷ Ban Bảo Vệ Cờ Vàng tiểu bang OHIO để nâng cao giá trị văn
bản, Dự Luật mang ký hiệu HB 55 do Dân Biểu McGregor đệ nạp với
đồng bảo trợ của 22 Dân Biểu, Hạ Viện OHIO đã thông qua ngày
30/1/2008. Sau đó, Dự Luật “Heritage and Freedom Flag of the
Former Republic of Viet Nam Day” có ký hiệu SB 163 được Thượng
Viện thông qua ngày 29/4/2008 với số phiếu 32/32. Thống Đốc tiểu
bang ký ban hành ngày 14/5/2008.
Đến nay có hai tiểu bang (Louisiana và Ohio) công nhận quốc kỳ
chúng ta bằng Luật. (trích bài của anh chị Phạm Ngọc Tấn,
Dayton, Ohio)
103. Ngày 10/11/06, thành phố San Francisco, tiểu bang
California. Nghị Quyết 642-06. Tổng Lãnh Sự cộng sản Việt Nam
tại San Francisco, đã chạy đôn chạy đáo vận động khắp nơi để
ngăn chận Nghị Quyết này nhưng đã thất bại như đã từng thất bại
các nơi khác.
104. Ngày 3/12/06, thành phố Davenport, tiểu bang Iowa.
105. Ngày 16/12/06, tiểu bang Michigan. Nghị Quyết SA 148 ngày
16/12/07của Thượng Viện và Nghị Quyết HR 16 ngày 21/3/07 của Hạ
Viện. Đây là tiểu bang
11/15.
106. Ngày 13/4/07, tiểu bang Oregon. Nghị Quyết ký ngày 13/4/07,
chánh thức trao cho Cộng Đồng Việt Nam Oregon ngày 23/4/07 tại
văn phòng ông Thống Đốc.
Đây là tiểu bang 12/15.
107. Ngày 26/4/07,
tiểu bang Nebraska. Tuyên Cáo của ông Thống Đốc ngày 25/4/07, và
chánh thức trao cho ông Chủ Tịch Cộng Đồng Việt Nam tại đây.
Đây là tiểu bang 13/15.
108. Ngày 30/4/07,
tiểu bang Utah. Tuyên Cáo (Declaration) do Thống Đốc tiểu bang
ký ban hành. Đây là tiểu
bang 14/15.
109. Ngày 1/1/2008,
thành phố Sunnyvale, tiểu bang California.
110.
Ngày 2/2/2009, thành phố Santa Ana, tiểu bang California. Nghị
Quyết 85A.
111. Ngày 26/5/2009, thành phố Stanton, tiểu bang California.
Ông Thị Trưởng Stanton trao Nghị Quyết cho Nghị viên Diệp Miên
Trường ngày (tối) 26/5/2009.
112. Ngày 16/6/2009, thành phố Costa Mesa, tiểu bang California.
113. Ngày 15/05/2009, tiểu bang Oklahoma. Nghị Quyết số 27.
Đây là tiểu bang 15/15.
(trích e-mail 21/10/2009 từ địa chỉ viettri......) Trước đây, do
tham khảo e-mail ngày 12/09/2003 của .... (xin dấu tên) nên tin
tức thiếu chính xác vì lúc ấy mới thông qua ở Hạ Viện và dự thảo
NQ đó nằm chết tại Thượng Viện do CSVN vận động ngăn trở. Người
tổng hợp, thành thật xin lỗi quí vị,
và cám ơn anh Mai Sen, anh Bat Tac, cô Mai Lý Đỗ.
114. Ngày 18/11/2009,
Quân Hạt Lancaster, tiểu bang Pennsylvania. Proclamation
ngày 18/11/2009.
115. Ngày 26/03/2010, thành phố Rosemead, tiểu bang California.
Nghị Quyết số 2010-21.
116. Ngày 18/10/2010, thành phố Auburn, tiểu bang Washington.
Proclamation ngày 18/10/2010.
117. Ngày 22/10/2010, thành phố Renton, tiểu bang Washington.
Proclamation ngày 22/10/2010.
118. Ngày 22/10/2010, thành phố Federal Way, tiểu bang
Washington. Proclamation ngày 22/10/2010.
119. Ngày 22/10/2010, thành phố Bellevue, tiểu bang Washington.
Proclamation ngày 22/10/2010.
120.
Ngày 22/10/2010, tiềp nhận Recognition của thành phố Seattle,
tiểu bang Washington.
121. Ngày 18/01/2011, thành phố Lyberty Lake, tiểu bang
Washington. Proclamation ngày 18/01/2011.
122, Ngày 18/01/2011, thành phố Raleigh, tiểu bang North
Carolina. Proclamation ngày 18/01/2011.
123. Ngày 25/01/2011, tiếp nhận Nghị Quyết của thành phố
Fountain Valley, tiểu bang California.
124. Ngày 13/2/2011, thành phồ Taconma, tiểu bang
Washington.Proclamation.
125. Ngày 16/2/2011, thành phố Millwood, tiểu bang Washington.
Proclamation.
Sơ kết 125 địa phương
đã công nhận quốc kỳ Việt Nam chúng ta, gồm:
15 tiểu bang, 8 quận
hạt, 102 thành phố, và
các địa phương này thuộc 29 tiểu bang theo thứ tự mẫu tự sau
đây: Tiểu bang
California và 3 quận hạt (QH) với 19 thành phố (TP).
Tiểu bang Colorado.
Connecticut có 1 TP.
Tiểu bang Florida và 3 TP.
Tiểu bang Georgia và
5 TP. Hawaii có 1 TP. Indiana có 2 TP. Iowa có 1 TP. Kansas có 3
TP. Tiểu bang Louisiana.
Massachussetts có 8 TP.
Tiểu bang Michigan và 2 TP.
Tiểu bang Minnesota
và 3 TP. Mississippi có 1 TP. Missouri có 1 TP.
Tiểu bang Nebraska
và 1 TP. New Mexico có 1 TP. New York có 1 TP.
Tiểu bang New Jersey
với 1 QH và 2 TP. North Carolina có 2 TP.
Tiểu bang Oklahoma
và 1 TP. Tiểu bang Ohio
và 1 TP. Tiểu bang
Oregon và 2 TP. Pennsylvania có 1 QH và 3 TP. South Carolina
có 2 TP. Tiểu bang Texas
và 11 TP. Tiểu bang Utah
và 2 TP. Tiểu bang
Virginia với 1 QH và 1 TP. Sau cùng là Washington State với
2 quận hạt và 21 thành phố.
Địa phương không sẳn lòng tiếp cộng sản.
Ngày 29/5/2004, Nghị viên thành phố Westminster và thành phố
Garden Grove, tiểu bang California, đã thông qua hai Nghị Quyết
với nội dung tương tự nhau là “không đón tiếp các viên chức hay
các phái đoàn cộng sản Việt Nam đến thăm chánh thức thành phố
này”. Thành phố Westminster được xem là “thủ đô” của Cộng Đồng
Tị Nạn chúng ta, và Garden Grove là thành phố láng giềng thân
thiết của Westminster.
Hai Nghị Quyết này càng tạo thêm niềm tin trong Cộng Đồng Việt
Nam Tị Nạn cộng sản trên khắp thế giới và ngay cả dư luận trên
quê hương Việt Nam. Ngược lại, lãnh đạo cộng sản Việt Nam càng
thêm tối tăm mặt mũi.
Những tổ chức công nhận quốc kỳ Việt Nam.
Những tổ chức không thuộc đơn vị hành chánh địa phương công nhận
quốc kỳ Việt Nam chúng ta, nhưng dù sao thì quốc kỳ chúng ta
cũng được chánh thức ngang hàng với quốc kỳ Hoa Kỳ trong một
khoảng không gian nhất định tại đó:
- Ngày 7/4/03, đảng Cộng Hòa thuộc Khu Vực 48.
- Ngày 17/5/03, đảng Cộng Hòa tiểu bang Washington.
- Ngày 9/6/03, đảng Cộng Hòa quận hạt Pierce, tiểu bang
Washington.
- Ngày 10/12/03, Trường Đại Học SPSCC, tiểu bang Washington.
- Ngày 28/3/05, khu học chánh Birdville, Fort Worth, Texas, nhận
quốc kỳ Việt Nam chúng ta do Nhóm Vận Động trao tặng. Khu học
chánh hứa sẽ treo quốc kỳ chúng ta tại tất cả các trường từ lớp
1 đến lớp 12 trực thuộc khu học chánh Birdville.
Phần bảy
Hạ cờ cộng sản.
Theo gợi ý của Ủy Ban Chống Cờ cộng sản và Chống Tuyên
Vận cộng sản Việt Nam tại tiểu bang Washington.
1. Bưu Chính Hoa Kỳ.
Trong tập cẩm nang đa ngôn ngữ của Bưu Chính Hoa Kỳ “A World of
Services to Meet Your Needs” phát hành tháng 8 năm 2001, nhằm
quảng cáo những dịch vụ của cơ quan này trên thế giới, có trang
tiếng Việt với lá cờ máu của cộng sản Việt Nam. Một cuộc phối
hợp rộng khắp do nhiều tổ chức trong Cộng Đồng Việt Nam tị nạn
cộng sản tại Hoa Kỳ, đã liên tục vận động với Bưu Điện Hoa Kỳ.
Kết quả là Bưu Điện Hoa Kỳ đồng ý thu hồi toàn bộ tập cẩm nang
đó.2.
2. Trường trung học Showalter ở Tukwila.
Ủy Ban Chống Tuyên Vận Cộng Sản tiểu bang Washington, đã vận
động thành công với Ban Giám Đốc trường “Showalter Middle
School” tại thành phố Tukwila, thay thế lá cờ máu cộng sản Việt
Nam bằng quốc kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ ngày 19/12/2001.
3.
Trường đại học ở
Olympia.
Uỷ Ban Chống Cờ Cộng Sản tại Olympia, đã phối hợp nhiều tổ chức
bạn của tiểu bang Washington, và nhiều tổ chức Cộng Đồng từ
nhiều tiểu bang tại Hoa Kỳ cũng như từ nhiều quốc gia khác, đã
vận động thành công với Ban QuảnTrị trường đại học SPSCC, lá cờ
máu của cộng sản đã bị hạ xuống ngày 3/3/2006. Ngoài ra, Ủy Ban
Chống Cờ Cộng Sản cũng vận động thành công cho dự án xây dựng
Vietnamese Garden với kỳ đài Việt - Mỹ tại trường đại học này.
Hiện Ủy Ban đang thảo luận kế hoạch vận động gây quỹ 125.000 mỹ
kim để thực hiện dự án.
4. Trường đại học Texas tại
Arlington. (UTA)
Biểu tượng của sinh viên Việt Nam trong trường đại học Texas tại
Arlington (Dallas Forworth) là quốc kỳ Việt Nam nền vàng ba sọc
đỏ, được treo trong Nedderman Hall từ 20 năm qua. Năm 2006, với
sự vận động của một số du học sinh từ Việt Nam mà người đứng đầu
(về mặt nổi) là du sinh Dung Nguyễn. Quốc kỳ Việt Nam chúng ta
bị kéo xuống và lá cờ máu của cộng sản kéo lên ngày 11/4/2006.
Cuộc đấu tranh quyết liệt về phía sinh viên Việt Nam với sự hỗ
trợ mạnh mẽ của
Cộng Đồng tị nạn bắt đầu ngày 12 tháng 4, và liên tục sau đó vì
sự cứng rắn kỳ lạ của Tiến sĩ James Spaniolo, Viện Trưởng. Cao
điểm của trận chiến hạ cờ máu là cuộc biểu dương lực lượng của
khoảng 5.000 người vào ngày 30/4/2006. Về phía Việt Nam, ngoài
số sinh viên Việt Nam hải ngoại tại trường UTA, còn có đông đảo
đồng hương trong Cộng Đồng Việt Nam Dallas Forworth, Washington
DC, California, Denver (Colorado), Houston, San Antonio, Austin
tham dự. Và đặc biệt là sự góp mặt của Phong Trào Hưng Ca với
Nguyệt Ánh và Việt Dũng. Về phía Hoa Kỳ có các Nghị Viên Lana
Woff, Katherine Wilmon, và Robert Rivera của thành phố
Arlington, Nghị Viên Clyde Pitch thành phố Forworth. Ngoài ra
còn có ông Bill Laurie, cựu chiến binh từ Phoenix (tiểu bang
Arizona) đến. Về truyền thông có các đài truyền hình số 4, số 5,
số 8 Hoa Kỳ, và đài 2072 SBTN Việt Nam, các báo Dallas Morning
News, The Star Telegram, và UTA Shorthorn. Phóng viên của Sở
Cảnh Sát cũng đến thu hình làm tài liệu.
Cao điểm của trận chiến hạ cờ máu đã dẫn đến sự can thiệp và áp
lực từ Thống Đốc Texas Rick Perry, Thượng Nghị Sĩ Cornyn, Jay
Guerrero, bà Kate McArthur, và ông Scott Smith. Đặc biệt là Dân
Biểu Toby Goodman và các đồng viện của ông đã áp lực với Tiến sĩ
Spaniolo rằng: “Nếu không hạ lá cờ Việt Nam cộng sản xuống, sẽ
có Nghị Quyết của Tiểu Bang ngưng ngay ngân khoản trợ cấp cho
UTA xây dựng thêm cơ sở cho khu vực đào tạo Kỹ Sư. Mặt khác, một
số vị thương gia Mỹ gốc Việt gởi thư cho một số Nghị Sĩ
tiểu bang, yêu cầu tiền thuế đóng cho tiểu bang không
được sử dụng trợ cấp cho trường UTA nếu trường này tiếp tục treo
cờ cộng sản gây phương hại tinh thần con em họ đang theo học tại
đây. Sau cùng, Tiến sĩ James Spaniolo, Viện Trưởng UTA, ngày
10/5/2006 quyết định hạ tất cả 123 quốc kỳ của các quốc gia
xuống, và từ nay chỉ treo quốc kỳ Hoa Kỳ, cờ tiểu bang Texas, và
cờ của trường UTA, trong khi chờ đợi Hội Đồng tìm một quyết định
hợp lý. Vậy là trận chiến hạ cờ máu kết thúc với thắng lợi về
phía sinh viên Việt Nam hải ngoại và Cộng
đồng Việt Nam tị nạn tại Dallas - Fort Worth.
Sinh viên Việt Nam hải ngoại tại UTA nhận thức rằng, thắng lợi
này chưa hoàn toàn vì ông Viện Trưởng Spaniolo dường như có thâm
ý khi hạ tất cả 123 cờ thay vì chỉ hạ lá cờ máu của cộng sản
Việt Nam, để gây hiềm khích giữa sinh viên Việt Nam hải ngoại
với du sinh từ các quốc gia khác. Các cháu sinh viên hải ngoại
tại UTA lúc nào cũng chuẩn bị đối phó những bất trắc có thể xảy
ra vì thâm ý đó. Mong rằng, mọi nỗ lực của các cháu luôn nhận
được sự hỗ trợ đúng lúc đúng mức của
bậc cha ông, nhất là quí vị quí bạn trong tổ chức Cộng
Đồng tại địa phương cùng với sự hỗ trợ mạnh mẽ của quí đồng
hương, để chiến thắng của các cháu được tròn vẹn.
5. Tại Stockton, Hoa Kỳ.
Hằng năm, thành phố Stockton, tiểu bang California, Hoa Kỳ, có
tổ chức Lễ Hội Măng Tây (The Stockton Asparagus Festival) vào hạ
tuần tháng 4. Năm nay là lần thứ 22, diễn ra từ ngày 27 đến 29
tháng 4. Trong lễ hội này rất đông các tổ chức thuộc các sắc dân
tham dự vui chơi, với sự có mặt của nhiều cơ quan truyền thông
làm phóng sự. Không biết bằng cách nào mà cơ quan ngoại giao
cộng sản đưa lá cờ máu của họ vào treo trước lều tiếp tân.
Được cung cấp tin tức này, ông Nguyễn Hữu Hiến, Chủ Tịch Ủy Ban
Cờ Vàng của Stockton, hướng dẫn phái đoàn hùng hậu đến gặp bà
Cathi McJilton, phụ tá Giám Đốc Điều Hành, trình bày việc treo
cờ cộng sản là không hợp lý. Lúc đầu bà Cathi có vẻ không bằng
lòng, nhưng sau khi ông Hiến trưng dẫn Nghị Quyết Cờ Vàng của
thành phố Stockton ngày 17/2/2004, và Sắc Lệnh Cờ Vàng của tiểu
bang California ngày 5/8/2006, bà Cathi đồng ý thay bằng quốc kỳ
Việt Nam chúng ta ngay chiều hôm ấy.
6. Tại Sundre, Alberta, Canada.
Năm
1984, vợ chồng anh Trần Nam, một gia đình trong Cộng Đồng
Việt Nam nhỏ bé tại thành phố Sundre, tỉnh bang Alberta, Canada,
đã mua một trong số 11 cột cờ quốc tế trong công viên dẫn vào
thành phố Sundre với giá 125 đồng Canada, và được phép của Hội
Đồng thành phố treo quốc kỳ Việt Nam vĩnh viễn nơi đây. Ngày
11/10/1984, Cộng Đồng Việt Nam từ Calgary và Edmonton cùng với
bà con tại Sundre, trong buổi lễ thượng kỳ rất trang nghiêm
trọng thể. Cũng từ đó, quốc kỳ Việt Nam chúng ta phất phới cùng
quốc kỳ Canada và các quốc gia khác. Vào ngày 1 tháng 7 hằng năm
-ngày Quốc Khánh Canada- bà con từ các vùng lân cận kéo về
Sundre làm lễ chào quốc kỳ, cũng là lúc anh Trần Nam thay lá cờ
mới. Điều đặc biệt là anh Trần Nam, thay vì mua món quà thông
thường thì anh lại mua cột cờ cao chót vót này để mừng sinh nhật
vợ anh (năm 1984), và vợ chồng anh quyết định tặng Cộng Đồng tị
nạn cộng sản tại đó. Trên thế giới, có lẽ anh Trần Nam là người
Việt Nam tị nạn duy nhất sở hữu chủ một cột cờ với lá quốc kỳ
nền vàng ba sọc đỏ trên đỉnh, và rất có thể Sundre là thành phố
đầu tiên tại hải ngoại từ sau 30/4/1975, quốc kỳ Việt Nam chúng
ta chánh thức phất phới ngang hàng với các quốc gia khác.
Ngày 14/5/2007, do
kẻ “nằm vùng” rỉ tai Nghị Viên thành phố là cờ vàng ba sọc đỏ
không tiêu biểu cho Việt Nam cộng sản. Sự việc đưa vào thảo
luận, và vì không tìm thấy văn kiện nào nói về quốc kỳ này nên
Hội Đồng thành phố quyết định hạ xuống.
Thật nhanh, Cộng Đồng Việt Nam từ Sundre, Calgary, Edmonton
thuộc tỉnh bang Alberta, và Liên Hội Người Việt từ Ottawa, qui
tụ lại cơ quan Hội Đồng thành phố Sundre khiếu nại, với số người
đông đến nỗi đứng đầy ngoài hành lang. Trong buổi họp 16/7/2007
chưa xong. Buổi họp 23/7/2007, hình ảnh và ý nghĩa cao cả của
bức ảnh “Vá Cờ” cùng với hỗ trợ của cư dân Canada đã đem lại hy
vọng thành công, nhưng ông Thị Trưởng hẹn lại kỳ họp tới. Buổi
họp ngày 27/8/2007, kết quả bỏ phiếu 5 thuận/1 chống với những
tràng pháo tay kéo dài. Và ngày 30/8/2007, quốc kỳ Việt Nam
chúng ta đã phất phới trên đỉnh cột cờ như đã phất phới trên đó
từ 23 năm qua. (trích bài của Kỹ sư Nguyễn Ngọc Bích).
7. Tại Kansas City.
Được tin trường Đại Học Cộng Đồng Penn Valley, thành phố Kansas,
tiểu bang Missouri, treo cờ máu của cộng sản Việt Nam, Ban Chấp
hành Cộng Đồng Kansas City & Vùng Phụ Cận họp phiên khẩn cấp vào
ngày 8/9/2007 để lấy quyết định chung. Một phái đoàn Cộng Đồng
đến trường đại học ngày 11/9/2007 tiếp xúc với các viên chức
thẩm quyền, trình bày ý nghĩa giữa cờ máu của cộng sản độc tài
với quốc kỳ nền vàng ba sọc đỏ của Cộng Đồng Việt tị nạn cộng
sản trên thế giới nói chung và tại Hoa Kỳ nói riêng. Ngày
15/9/2006, Tiến sĩ Al Dimit ký văn thư chấp nhận ý kiến của Cộng
Đồng Việt Nam, và cho biết sẽ thượng kỳ Việt Nam trong buổi lễ
được tổ chức ngày gần đây, với sự tham dự Cộng Đồng Việt Nam,
sinh viên, Ban Giám Đốc trường, và quan khách. (trích e-mail của
ông Triệu H. Nguyễn)
8. Tại San Jose, California.
Ngày 22/7/2008, ông Nguyễn Ngọc Tiên, Chủ Tịch Cộng Đồng Bắc
California được ông Đặng Thiên Sơn cho biết, một người bạn trông
thấy lá cờ của CSVN treo trong thư viện San Jose High School.
Ngay buổi chiều, một phái đoàn đại diện của nhiều tổ chức địa
phương do ông Chủ Tịch Cộng Đồng hướng dẫn đến trường gặp ông
Hiệu Trưởng Robert R. Perez. Sau khi nghe phái đoàn Việt Nam
trình bày sự kiện với dẫn chứng Nghị Quyết do ông Thị Trưởng San
Jose ký công nhận quốc kỳ Việt Nam, trong đó có qui định “các
trường học chỉ được phép treo cờ vàng ba sọc đỏ là biểu tượng
của Cộng Đồng Việt Nam tị nạn cộng sản”. Ngay sau đó, chính ông
Hiệu Trưởng hạ lá cờ đỏ CSVN xuống trước mặt phái đoàn
nhưng chưa treo cờ vàng Việt Nam lên vì
cờ do phái đoàn mang đến lớn hơn những lá cờ đang treo
tại đó. Trường sẽ thực hiện cờ vàng cùng kích thước và sẽ thông
báo cần thiết cho Cộng Đồng Việt Nam Bắc California.(trích bài
trong Diễn Đàn Phố Nắng ngày 24/7/2008).
9. Tại tiểu
bang Massachussetts.
Quốc Hội lưỡng viện tiểu bang Massachussetts với số phiếu tuyệt
đối đã cùng thông qua Nghị Quyết H3415 vào cuối tháng 3 năm
2009, cấm treo cờ đỏ của CSVN trong phạm vi tiểu bang vì cờ này
mang tính đàn áp và kích động Cộng Đồng Việt Nam. Đồng thời công
nhận chỉ có cờ vàng ba sọc đỏ đại diện cho Cộng Đồng Việt Nam
chánh thức treo tại các sinh hoạt công cộng do tiểu bang bảo trợ
và tại các cơ sở giáo dục, vì lá cờ này biểu tượng Nhân Ái, Dân
Chủ, và Quật Cường từ năm 1954.
10. Tại Houston
Texas.
Được tin Trường Đại Học Houston (UoH) treo cờ đỏ CSVN, phái đoàn
của Cộng Đồng Việt Nam tại Houston và phụ cận đến trường trình
bày lý lẽ và yêu cầu hạ cờ đỏ xuống và treo cờ vàng thay vào đó,
nhưng nhà trường không đồng ý. Sau đó nhà trường tự ý treo cờ
vàng chúng ta bên cạnh cờ đỏ của cộng sản. Nhận ra âm mưu của
cộng sản và tay sai cộng sản, Cộng Đồng chúng ta phản đối vì
không chấp nhận cờ đỏ đứng chung với cờ vàng chúng ta, nhưng
chưa thành công. Lúc ấy, ông Hubert Võ (cư dân Houston) Dân Biểu
tiểu Bang Texas, trực tiếp tham gia bằng cách vận động các đồng
viện tại lưỡng viện Quốc Hội trong thời gian kỷ lục, và thành
công khi Nghị Quyết HCR 258 được Hạ Viện thông qua ngày
22/05/2009 với số phiếu thuận 148/148, và Thượng Viện thông qua
ngày 30/05/2009 với số phiếu 31/31. Nghị Quyết đã được ông Thống
Đốc tiểu bang ký ngày 22/6/2009. Nội dung yêu cầu trường đại học
Houston hạ cờ đỏ xuống và treo cờ vàng lên. Đồng thời khuyến cáo
tất cả các trường đại học trong tiểu bang Texas không treo cờ đỏ
cộng sản mà chỉ treo cờ vàng biểu tượng tự do của Cộng Đồng Việt
Nam tị nạn tại Texas. Đây là một chiến thắng lớn của Cộng Đồng
chúng ta tại Texas, vì từ nay 506 trường đại học trong tiểu bang
(List of Colleges & Universities Distribution by States)
không treo cờ đỏ CSVN, chỉ treo cờ vàng của chúng ta. Ngày
19/07/2009, Hội Đồng đại diện các Cộng Đồng San Antonio, Austin,
Dallas, Fort Worth, và Houston, đã tổ chức buổi họp mặt tại
Houston với
sự tham dự đông đảo của các Hội Đoàn và đồng hương
để cám ơn Dân Biểu Hubert Võ.
Trong cùng thời gian, trường đại học Texas tại thủ phủ Austin
cũng treo cờ đỏ của CSVN, Tổng Hội Sinh Viên Việt Nam tại trường
cùng với Cộng Đồng Việt Nam tị nạn tại Austin tiếp xúc với Ban
Giám Đốc trường nhưng chưa thành công. Khi Nghị Quyết HCR 258
được ông Thống Đốc ký ban hành thì trường đại học Texas/Austin
liền hạ cờ cộng sản xuống.
11. Tại Abilene, Texas.
Năm học 2008-2009, Cháu Hoàng Anh, con một quân nhân Thủy Quân
Lục Chiến, sinh viên năm thứ nhất trường đại học ACU tại thành
phố Abilene (gần Dallas). Đây là đại học Tin Lành do các nhà hảo
tâm từ Anh và Đức bảo trợ. Tháng 03/2009, trường tổ chức một lễ
hội trình bày về sự chuẩn bị của trường cho năm học 2009-2010,
vì vậy mà học sinh muốn vào học cùng đến đây tham dự rất đông.
Trường treo quốc kỳ của các học sinh từ các nơi đến tham dự,
trong số cờ treo ở đây có lá cờ đỏ của CSVN. Cháu Hoàng Anh đến
trình bày với Ban Giám Đốc nhưng không thành, vì nhà trường cho
rằng VNCH không còn nên quốc kỳ cũng không còn. Cháu về thưa
chuyện cho ba cháu nghe. Cháu nhận trách nhiệm thuyết phục Ban
GIám Đốc trong mục đích thay lá cờ đỏ bằng lá cờ vàng chúng ta,
sau khi trình bày với ba cháu và quí vị trong các Cộng Đồng
Dallas, Fort Worth, Houston. Cháu được các bác các chú cung ứng
những kinh nghiệm trong việc hạ cờ đỏ tại UTA, Houston, Austin,
các Nghị Quyết Texas và
các thành phố công nhận lá cờ vàng là biểu tượng tự do của Cộng
Đồng Tị Nạn cộng sản. Trong suốt tháng 04/2009, cháu Hoàng Anh
nhiều lần gặp Ban Giám Đốc, giải thích những thắc mắc của các vị
này về lịch sử lá cờ và những đấu tranh của các Cộng Đồng thay
lá cờ đỏ bằng lá cờ vàng tại nhiều trường học. Cháu Hoàng Anh
cẩn thận chuẩn bị tìm hậu thuẫn từ các sinh viên, bằng cách vận
dụng khéo léo tế nhị để tránh sự hiểu lầm từ các bạn, cháu thu
thập tài liệu trên internet về tình trạng đàn áp tôn giáo, buôn
bán phụ nữ. Cháu quan niệm rằng, ba cháu và các bác các chú có
sự ủng hộ của bà con trong Cộng Đồng, nhưng cháu thì tìm sự ủng
hộ từ các bạn đồng môn trong trường. Vấn đề nêu lên, chẳng hạn
như công dân Hoa Kỳ không được liên hệ đến Đức phát xít, đến
cộng sản tàn bạo, thì tại sao cờ CSVN lại treo trong trường này?
Sự hi sinh của 58.000 quân nhân Hoa Kỳ trên đất Việt Nam không
bằng lá cờ đỏ kia sao?
Sau nhiều lần dàn xếp, ông Viện Trưởng đưa lá cờ vàng lên và hỏi
cháu, cháu trả lời ngay: “Tôi muốn lá cờ đỏ hạ xuống vì nó mà
tôi phải qua đây, bao nhiêu tội lỗi của họ không thể nào chấp
nhận được”. Ông Viện Trưởng hỏi tiếp: “VNCH không còn nữa
thì lá cờ vàng cũng không còn?
Cháu trả lời: “Đúng
là VNCH không còn nhưng tâm hồn Việt Nam Cộng Hòa vẫn đứng tại
đây và những nơi người Việt tị nạn đang cư ngụ tại nước Mỹ”.
Sau đó, Ngày 24/08/2009, lúc 11 giờ khai mạc năm học 2009-2010,
sau khi đưa con gái Hoàng Anh đến trường, người cha về nhà trong
tình trạng thấp thỏm đợi chờ! Lúc 12 giờ trưa, ông vội vàng cầm
ống nói lên kịp lúc có tiếng con gái bên kia đầu giây: “Bối
ơi! Nó dẹp rồi bố ơi! ..... Chiến thắng ... Chiến thắng ... Con
đi ăn mừng với các bạn nha”. (Trích e-mail của PhatIuu ngày
26/08/2009)
Phần tám
Cờ vàng trong những trường hợp khác.
1. Cờ vàng trên đồng phục thể thao
Hình là đội banh đang trong thế chụp hình kỹ niệm trước
khi vào trận đấu.
Đội banh “bầu dục” Rugby Union của Tân Tây Lan, không rõ bắt
nguồn từ nguyên nhân nào mà đồng phục của đội banh này hết sức
đặc biệt, ít nhất là đối với Cộng Đồng Việt Nam tị nạn cộng sản
trên thế giới nói chung và tại Tân Tây Lan nói riêng. Đặc biệt ở
điểm là một phần hai bên cầu vai cái áo đồng phục là hai lá quốc
kỳ nền vàng ba sọc
đỏ chúng ta.
Xin cám ơn đội banh bầu dục Rugby Union Tân Tây Lan.
3. Cờ vàng tại Australia.
Ngày 26/01/2010, Cộng Đồng Việt Nam tị nạn tại Australia đã tham
dự ngày Quốc Khánh của quốc gia này, với quốc kỳ nền vàng ba sọc
đỏ chúng ta trong đoàn diễn hành với các Cộng Đồng bạn.
4. Cờ vàng chống tòa lãnh sự CSVN.
Building có tòa lãnh
sự cộng sản độc tài Việt Nam CSVN bên trong
Đoàn biểu tình chống cộng sản độc tài Việt Nam
Ngày 26/03/2010, CSVN khánh thành tòa lãnh sự của chúng bên
trong building số 5251 đường Westheimer, khu southwest Houston.
Đông đảo bà con trong Cộng Đồng Việt Nam tị nạn cộng sản Việt
Nam, và một số Cộng Đồng bạn từ
Austin, San Antonio, Dallas, Fort Worth, đến tham gia.
Các biểu ngữ cùng với lời phát biểu của đoàn biểu tình, chống
đối CSVN vi phạm nhân quyền, bán đất bán biển cho Trung Cộng,
tàn bạo với đồng bào nhưng khiếp nhược với Trung Cộng, Cộng Đồng
tị nạn cộng sản tại Houston không cần tòa lãnh sự CSVN tại
Houston, ...
5. Cờ vàng tại Washington DC.
Ngày 12 & 14/04/2010, Cộng Đồng Việt Nam tị nạn cộng sản từ
nhiều tiểu bang đã qui tụ đến thủ đô Hoa Kỳ, tham dự cuộc biểu
tình chống Nguyễn Tấn Dũng, Thủ Tướng đảng cộng sản Việt Nam,
đang dự hội nghị an ninh về nguyên tử.
Đây là hai trong những tấm hình biểu tình.
6. Cờ vàng trên hành không mẫu hạm.
Ngày 30/04/2010, hàng không mẫu hạm USS Midway tại San Diego, tổ
chức kỹ niệm 35 năm ngày chiến hạm tham gia cuộc di tản đồng bào
khi cộng sản đánh chiếm Việt Nam Cộng Hòa. Cờ vàng cùng cờ Hoa
Kỳ được treo lên khắp nơi trên chiến hạm.
Rất đông đồng bào trong Cộng Đồng tị nạn đã từng sống những ngày
trên hàng không mẫu hạm này trước khi đặt chân trên đất Hoa Kỳ,
từ nhiều thành phố khác nhau quy tụ về đây như một ngày họp mặt
với những gịot nước mắt vừa buồn vừa vui.
Thật là một ngày đáng nhớ.
7. Cờ vàng tại
World Cup 2010.
“Giải Bóng Tròn Thế Giới 2010” (4 năm 1 lần), tổ chức tại
thủ đô Nam Phi từ ngày 11/06/2010 đến ngày 11/07/2010 với 32 đội
banh tham dự. Trong trận chung kết vào ngày cuối cùng của World
Cup (11/07/2010), kết quả: Đội bóng tròn Tây Ban Nha đoạt chiếc
cúp vô địch, và Hòa Lan giải nhì. Nét đặc biệt đối với Cộng Đồng
chúng ta tị nạn cộng sản là Ban Tổ Chức World Cup 2010 đã sử
dụng màu cờ Việt Nam nền vàng ba sọc đỏ trên đồng phục thể thao
của toán thiếu niên song hành cùng các cầu thủ vào sân chào quan
khách đông nghẹt vận động trường. Một sự kiện ngẫu nhên nhưng
rất có ý nghĩa với chúng ta, và ít nhiều cũng làm nhức mắt CSVN.
Phần kết
Nhìn lại lịch sử thế giới, hầu như chưa có trường hợp nào một
quốc gia không tồn tại mà quốc kỳ của quốc gia đó vẫn tồn tại
trong những trường hợp khác nhau trên thế giới như quốc kỳ Việt
Nam nền vàng ba sọc đỏ của chúng ta
Vậy, với đà chiến thắng này, mong rằng Cộng Đồng chúng ta khắp
nơi liên tục vận động với chánh quyền địa phương, để nhanh chóng
mở rộng diện tích mà quốc kỳ chúng ta chánh thức tung bay trên
bầu trời liên bang Hoa Kỳ. Và những chiến thắng trong trận chiến
này, trong một mức độ nào đó, đã thể hiện nhãn quan của những
nhà chính trị trong những cơ quan lập pháp và hành pháp Hoa Kỳ
cấp địa phương, vì những bài học kinh nghiệm trong sinh hoạt
chính trường cho thấy sự kiện chính trị nào cũng mang theo nét
nhìn riêng của nó.
Người tổng hợp xin được góp lời vinh danh và cám ơn quí vị cùng
quí bạn trẻ, đã vận động thành công với các cơ quan chánh quyền
địa phương cho “Trận Chiến Dựng Lại Quốc Kỳ” của Cộng
Đồng chúng ta, và hành động đó đã góp phần tạo nên bản tổng hợp
này./.
Houston, 19 tháng 6 năm 2004.
Nhật tu ngày 12/03/2011.
Phạm Bá Hoa
tổng hợp
No comments:
Post a Comment